nguyenviet1012

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách nhà nước tới các địa phương





MỤC LỤC

 

Danh mục các từ viết tắt 1

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương I: Cơ sở lý luận 7

I. Những vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước 7

1. Khái niệm và bản chất của ngân sách nhà nước 7

1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách nhà nước 7

1.2 Bản chất của NSNN 9

2. Chức năng của NSNN 10

2.1. Chức năng phân bổ nguồn lực của NSNN 10

2.2. Chức năng phân phối của NSNN 10

2.3. Chức năng điều chỉnh và kiểm soát của NSNN 11

3. Hệ thống ngân sách nhà nước 12

4. Vai trò của Ngân sách 13

4.1 Vai trò của ngân sách nhà nước. 14

4.2 Vai trò của Ngân sách trung ương 19

4.3 Vai trò của ngân sách địa phương 19

II. Phân bổ ngân sách và các vấn đề liên quan 24

1. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác phân bổ ngân sách 24

1.1 Tại sao phải phân bổ ngân sách 24

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc phân bổ ngân sách cho địa phương 26

2. Các tiêu chí phân bổ ngân sách tới các địa phương được sử dụng hiện nay 31

2.1 Nguyên tắc xác định các tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư trong cân đối cho các địa phương 31

2.2 Tiêu chí phân bổ cho các địa phương 31

3. Quy trình lập và phân bổ ngân sách 36

4. Kinh nghiệm một số nước có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam 38

Chương II: Vấn đề trong công tác phân bổ ngân sách cho các địa phương 44

1. Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay 44

1.1 Kết quả đạt được 44

1.2 Những hạn chế yếu kém 47

2. Những nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trong công tác phân bổ ngân sách 61

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền bất hợp lý, tính hình thức còn phổ biến, tổ chức hệ thống chính quyền địa phương cồng kềnh kém hiệu quả 62

2.2 Khuôn khổ pháp lý còn nhiều bất cập, việc tuân thủ pháp luật chưa nghiêm, công tác quản lý ngân sách phân bổ còn lỏng lẻo, định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước và căn cứ lập dự toán chưa cụ thể chưa phù hợp với thực tế của địa phương. 63

2.3 Hệ thống ngân sách mang tính lồng ghép, quy trình ngân sách chưa hợp lý 65

2.4 Mức độ gắn kết giữa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với kế hoạch ngân sách nhà nước còn thấp 67

2.5 Công tác giám sát phân bổn ngân sách tới các địa phương cũng như việc sử dụng ngân sách được phân bổ ở các địa phương hiện nay còn chưa chặt chẽ 68

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân bổ 70

tới các địa phương hiện nay 70

1. Một số quan điểm phát huy vai trò của NSNN 70

2. Một số quan điểm nhằm giúp các địa phương sử dụng ngân sách nhà nước tới địa phương tốt hơn 71

2.1 Tăng cường tính tự chủ và tự quản của địa phương 71

2.2 Phát huy tốt các nguồn lực cho địa phương phát triển kinh tế xã hội 73

3. Những kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách tới địa phương 74

3.1 Khắc phục tính lồng ghép trong công tác quản lý điều hành NSNN 74

3.2 Đổi mới công tác quản lý điều hành, quyết toán và phân bổ ngân sách nhà nước 75

3.3 Nghiên cứu kéo dài hơn nữa thời gian lập, quyết định và phân bổ dự toán ngân sách 76

3.4 Đổi mới công tác quản lý phân bổ ngân sách theo kiểu kết quả đầu ra gắn với tầm nhìn trung hạn. 77

3.5 Hệ thống lại hệ thống tiêu chí phân bổ ngân sách hiện nay cho phù hợp hơn 80

3.6 Hoàn thiện môi trường pháp lý, nâng cao hiệu quả công tác giám sát sử dụng ngân sách nhà nước 90

Kết luận 91

Danh mục tài liệu tham khảo 92

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tỷ (42,1%)
Chi tiêu tài chính trung ương Y 57,5 nghìn tỷ (38,1%)
TW : ĐP
58 : 42
(3 : 2)
38 : 62
(2 : 3)
Chi tiêu tài chính địa phương Y 93,4 nghìn tỷ (61,9%)
Dịch vụ cho cộng đồng (tổng chi tiêu tài chính quốc gia 150,9 nghìn tỷ)
Phân bổ ngân sách ở Úc
Úc là một hòn đảo lớn với tổng diện tích là 7.692.000 km2, với dân số 20 triệu người. Nhà nước Úc tổ chức theo hệ thống liên bang gồm 6 bang độc lập là New South Wale, Victoria, Queen land, Nam Úc, và Tasmania cùng với 2 lãnh thổ Phía bắc và thủ phủ Canberra hợp nhất thành 1 quốc gia. Mỗi bang có chính phủ và hệ thống pháp luật riêng. Quản lý chính trị của đất nước được chia thành 3 cấp: chính phủ liên bang, 8 bang vùng lãnh thổ và 684 đơn vị chính quyền địa phương. Ở Úc, chính quyền địa phương là Hội đồng. Chức năng và nhiệm vụ rất cụ thể không bị trùng lặp với chức năng và nhiệm vụ của các cấp khác. Nguồn thu của địa phương là thuế bất động sản. So với các khoản chi của chính quyền địa phương ở các nước khác, các khoản chi ở địa phương ở Úc là tương đối nhỏ. Các khoản chi có mục đích của địa phương chỉ khoảng 5% so với 53% của bang và 42% của liên bang. Chính quyền địa phương nhận 16% tổng ngân sách của mình từ chính quyền liên bang và 7% từ chính quyền bang. Ngân sách từ hai nguồn trên cấp cho địa phương dưới dạng ngân sách trung ương cấp, phát hay các khoản thanh toán có mục đích Chính quyền địa phương có nhiệm vụ quản lý và toàn quyền sử dụng vốn đầu tư có mục đích này.
* Những bài học có ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam
Từ những kinh nghiệm thu được qua nghiên cứu mô hình Nhật Bản và Úc, ta thấy rằng chính quyền địa phương ở Nhật Bản và Úc theo hai mô hình hoàn toàn khác nhau. Ở Nhật Bản, địa phương có hai cơ quan riêng biệt gồm hội đồng lập pháp và cơ quan hành pháp hay nói cách khác là cơ quan hoạch định chính sách và cơ quan thực hiện chính sách là hai cơ quan độc lập. Trong khi đó ở Úc, chính quyền địa phương lại là hội đồng, ủy viên hội đồng là nhà hoạch định chính sách và đồng thời là người thực hiện chính sách. Nghiên cứu hai mô hình này ta rút ra một số nhận xét:
Hệ thống chính quyền của cả hai nước đều chỉ có 3 cấp: ở Nhật Bản gồm Trung ương, tỉnh và cơ sở; ở Úc gồm cấp liên bang, bang, và cấp cơ sở
Cũng như chức năng, nhiệm vụ trong quản lý NSNN, ngân sách các nước được phân cấp một cách rõ ràng giữa NSTW và NSĐP, ngân sách các cấp không có sự lồng ghép, trong đó luôn đảm bảo tính tập trung của NSTW nhằm thực hiện việc hỗ trợ cho các địa phương chưa có khả năng cân đối thu chi.
Một điểm mạnh địa phương ở Nhật Bản và Úc là tính tự trị và tính độc lập cao hơn với trung ương. Trong khi chính quyền địa phương có những vai trò trách nhiệm nhất định theo luật tự quản địa phương, họ có trách nhiệm chủ yếu trước cử tri của mình. Họ có quyền tự chủ khá cao trong hội đồng. Đối với trương hợp của Úc, địa phương giữ cho mình một số thẩm quyền nhất định đối với chính quyền đại phương. Nhưng quyền này rất ít khi được sử dụng đến.
Việc phân cấp chức năng nhiệm vụ luôn gắn liền với việc phân cấp về ngân sách và tài chính để chính quyền địa phương có đủ nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của mình có hiệu quả.
So sánh với Nhật Bản và Úc ta thấy Việt Nam có nhiều đặc điểm giống mô hình ở Nhật Bản.
Những kinh nghiệm ở Nhật Bản chỉ ra rằng sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa trung ương với địa phương là rất quan trọng “ trung ương chỉ nên làm những gì mà địa phương không thể làm tốt hơn”. Trách nhiệm giữa trung ương và địa phương được luật pháp phân định rõ và không có sự chồng chéo quyền lực giữa hai cấp này. Khái nhiệm về chính quyền thuộc cấp và cơ quan cấp trên giữa trung ương và địa phương ở hai nước này là rất mờ nhạt, không có sự kiểm soát giám sát trực tiếp của trung ương đối với địa phương.
Có thể thấy dù ở bất kỳ hình thái nhà nước nào thì bộ máy chính quyền đều được chia thành nhiều cấp khác nhau với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau, trong đó cấp tỉnh/vùng đóng vai trò hết sức quan trọng. Sự phát triển của mỗi quốc gia dựa vào sự phát triển của các tỉnh/vùng lãnh thổ. Chính quyền trung ương ban hành chính sách áp dụng cho cả nước và chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô, trong khi ở các địa phương chịu trách nhiệm triển khai các chính sách đó bằng biện pháp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội của địa phương. Do vậy, chức năng động sáng tạo và tự chủ của địa phương có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xét trên khía cạnh nào đó trung ương “ phải dựa” vào cấp tỉnh trong việc triển khai các chính sách của trung ương trong quản lý kinh tế xã hội ở địa phương. Do vậy chính sách ban hành phải tạo điều kiện cho các địa phương năng động sáng tạo và chủ động trong quản lý điều hành nói chung và ngân sách nói riêng.
Chương II: Vấn đề trong công tác phân bổ ngân sách cho các địa phương
Thực trạng công tác phân bổ ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Kết quả đạt được
Sau hơn 20 năm đất nước đổi mới, hàng loạt các chính sách tài chính được ban hành, những bất cập trong phân bổ ngân sách tới địa phương cũng như việc sử dung ngân sách được phân bổ của các địa phương đã được chỉnh sửa, thay đổi cho phù hợp; nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cần thiết nhằm khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế cũng đã được thực thi...
Sự ra đời của luật ngân sách nhà nước năm 1996 đã tạo điều kiện thực hiện một bước công tác quản lý điều hành NSNN, xây dựng một nền tài chính quốc gia thống nhất, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội ổn định trong thời gian dài; vai trò điều tiết vĩ mô của NSNN đã trở nên rõ ràng và hiệu quả hơn. Đây là giai đoạn mà lần đầu tiên, nước ta có một đạo luật về NSNN riêng, điều chỉnh việc phân bổ và xác định rõ hơn trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực NSNN. Luật NSNN được kỳ họp thứ 9 quốc hội IX thông qua, sau đó luật được sửa đổi bổ sung tại quốc hội khóa X. Sự ra đời của luật ngân sách thể hiện sự thay đổi cơ bản trong tư duy về tài chính ngân sách của nhà nước.
Luật quy định rõ nguyên tắc cân đối thu chi, bước đầu đưa công tác lập và quyết định dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách, công tác chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước cũng dần đi vào nền nếp. Luật NSNN đã tạo ra sự chuyển biến quan trọng trong hoạt động thu chi ngân sách cũng như phân bổ ngân sách và sử dụng ngân sách được phân bổ của các địa phương có hiệu quả hơn.
Biểu đồ 1: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước năm 2007
Đơn vị %
Nguồn: Bộ tài chính năm 2008
Biểu đồ 2: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước 2007
Đơn vị %
Nguồn; bộ tài chính nám 2008
Qua hai biểu đồ trên ta thấy cơ cấu thu chi NSNN trong năm 2007 tương đối ổn định, thu nội địa đóng vai trò là nguồn thu chính của NSNN, chi đầu tư phát triển đã được quan tâm đúng mức, làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế. sản xuất và tăng nguồn thu cho NSNN. Đặc biệt sự ra đời của luật NSNN đã góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác phân bổ quản lý và điều hành ngân sách. Ổn định mức bội chi ngân sách ở mức cho phép.
Đối với ngân sách địa phương, luật đã đem lại những kết quả quan trọng, đã có sự ổn định tỷ lệ phân chia nguồn thu giữa trung ương và địa phương. Từ đó khuyến khích địa phương sử dụng ngân sách được phân bổ có hiệu quả, làm tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, sắp xếp nhiệm vụ chi phối hợp với điều kiện kinh tế của địa phương.
Cuối năm 2001 Quốc hội đã sửa đổi bổ sung hiến pháp năm 1992 để thực hiện công tác quản lý và điều hành NSNN. Đến kỳ họp Quốc hội X, luật NSNN được sửa đổi và được Quốc hội thông qua. Luật phân định rõ hơn thẩm quyền của cơ quan hành pháp, cơ quan lập pháp, phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa trung ương với địa phương, phân cấp thẩm quyền phân bổ ngân sách, quy trình ngân sách đã được cải tiến tích cực. Qua mấy năm thực hiện luật ngân sách nhà nước sửa đổi đã góp phần làm tăng hiệu quả quản lý và sử dụng ngân sách. Tính công khai minh bạch trong phân bổ, quản lý, điều hành ngân sách đã được tăng cường, hạn chế tình trạng xin - cho trong phân bổ dự toán ngân sách nhà nước. Những đổi mới này nhằm mục đích giảm dần mức bổ sung ngân sách địa phương và giảm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải bổ sung từ ngân sách trung ương, bảo đảm tính tập trung thống nhất trong hệ thống ngân sách nhà nước trong đó ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo, có đủ nguồn lực giải quyết các vấn đề có tầm quan trọng quốc gia.
Tiếp đến là việc phân cấp giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương khá rõ ràng. Theo quy định của Luật NSNN, Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã tổ chức xây dựng phương án phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi  khá rõ ràng giữa ngân sách Trung ương với ngân sách địa phương theo hướng tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và thúc đẩy địa phương phấn đấu để chủ động cân đối ngân sách trong tổ chức điều hành ngân sách. Điều này đã phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền địa phương trong quản lý điều hành ngân sách, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của địa phương.
Những hạn chế yếu kém
Nhìn một cách tổng thể, những cải cách trên góp phần q...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top