daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn.........................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................xi
Danh mục các bảng .........................................................................................xii
Danh mục đồ thị, sơ đồ ...................................................................................xv
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................1
2. Mục đích của đề tài....................................................................................................3
3. Ý nghĩa của đề tài..........................................................................................3
3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................3
4. Những đóng góp mới của đề tài ....................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................4
1.1.1. Lí luận về trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng ...........................4
1.1.2. Vai trò của rau xanh ..................................................................... 5
1.1.3. Giá trị của rau xanh..........................................................................5
1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU XANH .........................7
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xanh trên thế giới ......................7
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xanh ở Việt Nam.......................8
1.2.3. Tình hình sản xuất rau an toàn trái vụ ở Việt Nam ......................10
1.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KĨ THUẬT THỦY CANH .................13
1.3.1. Khái niệm về thủy canh ................................................................13
1.3.2. Lịch sử phát triển của kĩ thuật thủy canh......................................13
1.3.3. Phân loại các hệ thống thủy canh .................................................15
5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3.4. Ưu điểm, nhược điểm và triển vọng của kĩ thuật thủy canh
trong sản xuất rau ..........................................................................16
1.3.4.1. Ưu điểm của ứng dụng kĩ thuật thủy canh
vào sản xuất rau......................................................................16
1.3.4.2. Nhược điểm của ứng dụng kĩ thuật thủy canh
vào sản xuất rau......................................................................16
1.3.4.3. Triển vọng của ứng dụng kĩ thuật thủy canh
vào sản xuất rau................................................................18
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT
THỦY CANH.................................................................................................19
1.4.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật thủy canh
trên thế giới ....................................................................................19
1.4.1.1. Kết quả nghiên cứu về dung dịch dinh dưỡng
để trồng cây bằng kĩ thuật thủy canh trên thế giới ..............19
1.4.1.2. Kết quả nghiên cứu về công cụ và giá thể để trồng cây
bằng kĩ thuật thủy canh trên thế giới ..................................23
1.4.1.3. Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại trong kĩ thuật
thủy canh trên thế giới ..............................................................26
1.4.1.4. Tình hình phát triển kĩ thuật thủy canh trên thế giới .........28
1.4.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng kĩ thuật thủy canh
ở Việt Nam ....................................................................................31
1.4.2.1. Kết quả nghiên cứu về dung dịch dưỡng để trồng cây
bằng kĩ thuật thủy canh ở Việt Nam .................................31
1.4.2.2. Kết quả nghiên cứu về công cụ và giá thể để trồng cây
bằng kĩ thuật thủy anh ở Việt Nam....................................33
1.4.2.3. Kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại trong trồng cây
bằng kĩ thuật thủy canh ở Việt Nam .................................38
6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
1.4.2.4. Kết quả nghiên cứu sản xuất rau ăn lá trái vụ
bằng công nghệ thủy canh ở Việt Nam.........................................39
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...............................................................................................42
2.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................42
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................42
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu.........................................................................44
2.1.2.1. Hệ thống thuỷ canh tuần hoàn ...........................................44
2.1.2.2. Giá thể và rọ nhựa..............................................................45
2.1.2.3. Dung dịch dinh dưỡng .......................................................45
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................46
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.........................................46
2.2.1. Thời gian nghiên cứu .....................................................................46
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu......................................................................46
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................47
2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định loại rau ăn lá thích hợp
trồng trái vụ bằng công nghệ thuỷ canh tuần hoàn.......................47
2.3.2. Nội dung 2: Xác định loại dung dịch dinh dưỡng thích hợp
để trồng thủy canh đối với một số loại rau ăn lá............................47
2.3.3. Nội dung 3: Xác định loại giá thể giữ cây thích hợp
để trồng thủy canh đối với một số loại rau ăn lá............................47
2.3.4. Nội dung 4: Nghiên cứu chọn loại ống dẫn dung dịch
trong hệ thống thủy canh tuần hoàn...............................................47
2.3.5. Nội dung 5: Xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất
một số loại rau ăn lá trái vụ bằng công nghệ thủy canh.................47
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................47
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .......................................................47
7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Thí nghiệm 1: So sánh giống xà lách trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ..............................................47
Thí nghiệm 2: So sánh giống cải ngọt trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ...............................................48
Thí nghiệm 3: So sánh giống cần tây trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ...............................................48
Thí nghiệm 4: So sánh giống rau muống trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn. ...............................................49
Thí nghiệm 5: Xác định dung dịch thủy canh tuần hoàn thích hợp
đối với một số loại rau ăn lá .............................................................49
Thí nghiệm 6: Xác định giá thể giữ cây thích hợp với rau cải xanh. .......50
Thí nghiệm 7: Xác định giá thể giữ cây thích hợp với rau xà lách. .........50
Thí nghiệm 8: Xác định giá thể giữ cây thích hợp với rau cần tây..............50
Thí nghiệm 9: Xác định loại ống dẫn dung dịch thích hợp với rau xà lách....50
Thí nghiệm 10: Xác định loại ống dẫn dung dịch thích hợp với rau cải xanh.....51
Mô hình 1: sản xuất thăm dò tại Hợp tác xã Ba Chữ, Vân Nội,
Đông Anh, Hà Nội.............................................................................51
Mô hình 2: sản xuất tại Viện Nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội.....51
2.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ........................51
2.4.2.1. Nhóm các chỉ tiêu về sinh trưởng .........................................51
2.4.2.2. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng rau...........................................52
2.4.2.3. Nhóm các chỉ tiêu về sâu bệnh..............................................53
2.4.2.4. Phương pháp hạch toán kinh tế.............................................53
2.4.3. Phương pháp xử lí số liệu...............................................................54
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................55
3.1. XÁC ĐỊNH LOẠI RAU ĂN LÁ THÍCH HỢP TRỒNG
TRÁI VỤ BẰNG CÔNG NGHỆ THỦY CANH TUẦN HOÀN...................55
8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
3.1.1. Xác định giống xà lách thích hợp trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................................55
3.1.1.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng
của các giống xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................. 55
3.1.1.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất
của các giống xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................. 56
3.1.2. Xác định giống cải xanh thích hợp trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................................58
3.1.2.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng
của các giống cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................. 58
3.1.2.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất
của các giống cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................. 58
3.1.3. Xác định giống cần tây thích hợp trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn..............................................60
3.1.3.1. Thời gian từng gian đoạn sinh trưởng
của các giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................ 60
3.1.3.2. Tình hình sinh trưởng và năng suất
của các giống cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................ 60
3.1.4. Xác định giống rau muống thích hợp trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn..............................................62
3.1.4.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng
9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
của các giống rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn............................................................62
3.1.4.2. Chiều cao của các giống rau muống trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .................................62
3.1.4.3. Năng suất thực thu của các giống rau muống
trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............63
3.1.5. Chất lượng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm
của các giống xà lách, cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn .......................................................................... 65
3.1.5.1. Một số chỉ tiêu về chất lượng của xà lách và cải xanh
trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .......................... 65
3.1.5.2. Hàm lượng nitrate và một số kim loại nặng trong xà lách,
cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........... 66
3.2. XÁC ĐỊNH LOẠI DUNG DỊCH DINH DƯỠNG THÍCH HỢP
ĐỂ TRỒNG THỦY CANH VỚI MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ...................68
3.2.1. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến tình hình
sinh trưởng các loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn .......................................................................68
3.2.2. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến năng suất
các loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ....69
3.2.3. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến hàm lượng nitrate
và một số một số kim loại nặng trong xà lách, cải xanh
trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................71
3.3. XÁC ĐỊNH LOẠI GIÁ THỂ GIỮ CÂY THÍCH HỢP
ĐỂ TRỒNG THỦY CANH TRÁI VỤ ĐỐI
VỚI MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ ................................................................... 74
3.3.1. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng,
10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiix
phát triển, năng suất và chất lượng rau cải xanh trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................................74
3.3.2. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng, phát triển,
năng suất và chất lượng rau xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn..................................................................................77
3.3.3. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng,
phát triển, năng suất và chất lượng rau cần tây trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn..............................................80
3.4. LỰA CHỌN LOẠI ỐNG DẪN DUNG DỊCH THÍCH HỢP
ĐỂ TRỒNG RAU BẰNG CÔNG NGHỆ
THỦY CANH TUẦN HOÀN.........................................................................82
3.4.1. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến sự sinh trưởng,
phát triển và năng suất của rau xà lách ...........................................83
3.4.1.1. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến tình hình
sinh trưởng của rau xà lách.............................................................83
3.4.1.2. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến năng suất
rau xà lách...................................................................................................85
3.4.1.3. Hiệu quả kinh tế của rau xà lách trồng trên các loại
ống dẫn dung dịch...........................................................................86
3.4.2. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến sự sinh trưởng,
phát triển và năng suất rau cải xanh................................................87
3.4.2.1. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến sinh trưởng
của rau cải xanh .................................................................87
3.4.2.2. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến năng suất
rau cải xanh........................................................................88
3.4.2.3. Hiệu quả kinh tế của rau cải xanh trồng
trên các loại ống dẫn dung dịch .........................................89
11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT
MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRÁI VỤ BẰNG CÔNG NGHỆ
THỦY CANH TUẦN HOÀN.........................................................................90
3.5.1. Kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất
rau ăn lá trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn
tại hợp tác xã Ba Chữ, Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội ....................91
3.5.2. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất rau ăn lá trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn
tại Viện Nghiên cứu Rau Quả Gia Lâm, Hà Nội ..........................93
3.5.3. Tình hình sâu bệnh hại trên các chủng loại rau ăn lá
trồng trái vụ trên hệ thống thủy canh tuần hoàn ...........................96
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...........................................................................98
1. Kết luận .......................................................................................................98
2. Đề nghị ........................................................................................................98
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
12Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức Nông lương quốc tế
- ĐB: Đồng bằng
- NFT (Nutrient Film Technique): Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng
- AVRDC : Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau Châu Á
-WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới.
- CT: Công thức
- TN: Thí nghiệm
- VTMC: Vitamin C
- ĐK tán: Đường kính tán
- KL: Khối lượng
- NSLT: Năng suất lý thuyết
- NSTT: Năng suất thực thu.
- Đ/c: Đối chứng
- VN: Việt Nam
- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
- KLN: Kim loại nặng
- ĐHNN: Đại học nông nghiệp
- VRQ: Viện Rau Quả
13Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống xà lách
trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................55
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng chính và năng suất của các giống
xà lách trồng trái vụ giai đoạn sinh trưởng của các giống cải xanh
trồng trái vụ bằng công bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ......56
Bảng 3.3. Thời gian từng nghệ thủy canh tuần hoàn......................................58
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của các giống
cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ........59
Bảng 3.5. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống cần tây
trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn........................60
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của các giống
cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ..........61
Bảng 3.7. Thời gian từng giai đoạn sinh trưởng của các giống
rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn......62
Bảng 3.8. Chiều cao của các giống rau muống trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ............................................63
Bảng 3.9. Năng suất thực thu của các giống rau muống trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................................63
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống xà lách và cải xanh
trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .......................65
Bảng 3.11. Hàm lượng NO3 và một số kim loại nặng trong xà lách
và cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn....67
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến chiều cao
và số lá các loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn.......................................................................69
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến chiều cao
14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixiii
rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn......69
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến năng suất
một số loại rau trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn.......................................................................70
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của loại dung dịch dinh dưỡng đến năng suất
rau muống trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn .....71
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đến hàm lượng nitrate
và một số kim loại nặng trong xà lách, cải xanh trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.................................................72
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng
và năng suất rau cải xanh trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.. ........................................75
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến chất lượng
rau cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn.....................................................................76
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến sinh trưởng
và năng suất rau xà lách trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ..........................................77
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến các chỉ tiêu
về chất lượng rau xà lách trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ..........................................79
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến các chỉ tiêu sinh trưởng
của rau cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn.....................................................................80
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của loại giá thể giữ cây đến chất lượng
rau cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ
thủy canh tuần hoàn.....................................................................82
15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến năng suất
rau xà lách....................................................................................85
Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của rau xà lách trồng trên
các loại ống dẫn dung dịch ................................................... 86
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến số lá
và chiều cao rau cải xanh..............................................................87
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của loại ống dẫn dung dịch đến khối lượng
và năng suất rau cải xanh..............................................................88
Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế của rau cải xanh trồng
trên các loại ống dẫn dung dịch....................................................89
Bảng 3.28. Hàm lượng nitrate và một số kim loại nặng trong các loại rau
ở mô hình sản xuất bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn
tại Hợp tác xã Ba Chữ, Văn Nội, Đông Anh................................91
Bảng 3.29. Kết quả thử nghiệm mô hình sản xuất rau ăn lá trái vụ
bằng công nghệ thuỷ canh tuần hoàn
tại Ba Chữ - Vân Nội - Đông Anh................................................92
Bảng 3.30. Thời gian sinh trưởng của các loại rau ở mô hình sản xuất
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn
tại Viện Nghiên cứu Rau Quả ......................................................93
Bảng 3.31. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các loại rau
ở mô hình sản xuất bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn
tại Viện Nghiên cứu Rau Quả ............................................................94
Bảng 3.32. Hàm lượng nitrate và một số kim loại nặng trong các loại rau
ở mô hình sản xuất bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn
tại Viện Nghiên cứu Rau Quả ......................................................95
Bảng 3.33. Hiệu quả kinh tế của các loại rau ở mô hình sản xuất
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn tại VNCRQ .......................96
16Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixv
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Năng suất của các giống xà lách trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................................57
Hình 3.2. Năng suất thực thu của các giống rau cải trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................................59
Hình 3.3. Năng suất của các giống cần tây trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................................61
Hình 3.4. Tổng năng suất của các giống rau muống trồng trái vụ
bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn.............................................64
Hình 3.5. Ảnh hưởng của các loại giá thể giữ cây đến năng suất
rau cải xanh trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ....76
Hình 3.6. Ảnh hưởng của các loại giá thể giữ cây đến năng suất
rau xà lách trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ......78
Hình 3.7. Ảnh hưởng của các loại giá thể giữ cây đến năng suất
rau cần tây trồng trái vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn ......81
Hình 3.8. Ảnh hưởng các loại ống dẫn dung dịch đến số lá rau xà lách........84
Hình 3.9. Ảnh hưởng các loại ống dẫn dung dịch
đến chiều dài lá rau xà lách.............................................................85
17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là nguồn thực phẩm thiết yếu trong đời sống hằng ngày của con
người. Rau không chỉ cung cấp một lượng lớn vitamin… mà còn cung cấp
một phần các nguyên tố đa, vi lượng cần thiết trong cấu tạo tế bào. Ngoài ra,
rau còn là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, là mặt hàng xuất khẩu
quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Rau rất đa dạng về chủng loại như
rau ăn quả, rau ăn củ, rau ăn lá…
Sản xuất rau ở nước ta hiện cơ bản đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau xanh
của người dân, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và từng bước nâng
cao giá trị xuất khẩu rau của Việt Nam. Tuy nhiên, có hai yếu tố hạn chế
chính và cản trở nhất của sản xuất rau hiện nay là giải quyết đủ rau trái vụ và
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Vào chính vụ, giá rau thường rất rẻ, giá
các loại rau sản xuất theo quy trình an toàn bị giảm hẳn, thu nhập của người
sản xuất rau giảm sút, có doanh nghiệp thậm chí bị thua lỗ và phá sản, do đó
chưa thúc đẩy được mạng lưới sản xuất rau an toàn và hình thành các vùng
sản xuất rau tập trung. Vào lúc trái vụ, lượng rau thường không đủ, người
trồng sử dụng nhiều nước phân, phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật và
điều hòa sinh trưởng nên giá cao và thường chất lượng rau chưa đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Đồng thời, một lượng lớn rau được nhập
khẩu từ nước ngoài, phổ biến là từ Trung Quốc, gây khó khăn cho công tác
giám sát chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bên cạnh đó, việc sản xuất rau theo phương pháp truyền thống ở nước ta
đã gây tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng (ô nhiễm nguồn
nước, ô nhiễm đất), việc sử dụng ngày càng tăng các loại thuốc bảo vệ thực
vật, thuốc kích thích sinh trưởng và sử dụng phân hoá học ngày càng nhiều đã
làm cho sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau của nước ta không
18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
đảm bảo an toàn. Cùng với quá trình đó, nhu cầu sử dụng rau xanh của người
dân ngày càng tăng. Theo dự báo của FAO (2008), nhu cầu sử dụng rau xanh
hằng năm tăng khoảng 5% [68].
Để giải quyết vấn đề này, đa dạng hóa loại hình sản xuất, áp dụng công
nghệ cao, công nghệ có chi phí đầu tư thấp để duy trì sản xuất bình thường
trong vụ rau trái vụ và quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm đặc biệt là dư lượng
kim loại nặng, vi sinh vật và thuốc bảo vệ thực vật là một hướng đi cần thiết.
Trong thực tế chúng ta đã có nhiều cải tiến và giải pháp được đưa ra như
trồng rau trong nhà lưới đơn giản, nhà lưới kiên cố, bán kiên cố, sử dụng vòm
che di động trên đồng ruộng hay sản xuất trên nền giá thể, sản xuất rau mầm,
sản xuất trên hệ thống điều khiển tự động trong nhà lưới đã được áp dụng,
song mỗi công nghệ đều có những ưu điểm và bộc lộ những hạn chế nhất
định. Phần lớn các hạn chế đều có liên quan đến quản lý đất trồng, quản lý
nhiệt độ, ẩm độ trên đồng ruộng và trong nhà lưới. Do đặc điểm nhiệt đới có 4
mùa rõ rệt, nhiệt độ trong vụ rau hè rất cao, hiệu quả của các giải pháp trồng
rau trong nhà lưới bị hạn chế, có thể có lúc thất bại. Từ những thực trạng trên
cho thấy, việc lựa chọn giải pháp trồng rau thủy canh có thể góp phần giải
quyết các tồn tại trên của ngành sản xuất rau nước ta hiện nay. Tuy có thể
phạm vi mở rộng ứng dụng của công nghệ này không thể thay thế hoàn toàn
các giải pháp khác, song nó sẽ là một trong các giải pháp phối hợp có hiệu
quả để giải quyết vấn đề vệ sinh thực phẩm và sản xuất rau trái vụ ở nước ta.
Việc áp dụng công nghệ này vào sản xuất cũng góp phần thúc đẩy sản xuất
rau ở cả vùng núi cao, hải đảo không có tài nguyên đất phù hợp để trồng rau
và những vùng đất bị ô nhiễm. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui tiến
hành đề tài:
Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ
bằng phương pháp thuỷ canh.
19Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật cơ bản đến sinh trưởng,
năng suất, chất lượng của một số loại rau ăn lá trồng trái vụ và đề xuất hoàn
thiện quy trình sản xuất trái vụ các loại rau này bằng phương pháp thủy canh
tuần hoàn.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý ngh-DNKRDKUF
Cung cấp các dữ liệu chuyên môn hoàn thiện quy trình sản xuất rau ăn lá
trái vụ bằng phương pháp thủy canh để bổ sung vào hệ thống các phương
pháp sản xuất rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong điều kiện khí hậu
miền Bắc Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu còn góp phần bổ sung lý luận cho một số môn khoa
học cơ sở, như: sinh lý thực vật, sinh hóa thực vật, dinh dưỡng khoáng…
3.2. Ý ngh-DWKyFWLMQ
Giúp các nhà sản xuất, các doanh nghiệp chủ động sản xuất rau trong
nhà lưới bằng kỹ thuật thủy canh, đáp ứng nhu cầu rau đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm cho thị trường nội địa và tiến tới xuất khẩu.
4. Những đóng góp mới của đề tài
- Đề tài nghiên cứu góp phần xác định được giá thể trồng rau, loại rau ăn
lá, dung dịch dinh dưỡng, công cụ chứa dung dịch trồng rau ăn lá trái vụ thích
hợp nhất trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam.
- Đề tài góp phần đề xuất hoàn thiện “Quy trình sản xuất rau an toàn trái
vụ bằng công nghệ thủy canh tuần hoàn” nhằm góp phần nhanh chóng phát
triển công nghệ này vào sản xuất rau trái vụ tại các vùng có điều kiện ở nước
ta.
Về hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế (bảng 3.33) cho thấy cũng giống
như mô hình sản xuất ở Đông Anh, Hà Nội do chủ động sản xuất được dung
dịch dinh dưỡng, giá thể, nhà lưới… nên giá thành trên một kilôgram rau ăn lá
của các giống rau trồng trên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn hạ rất nhiều so với
thí nghiệm của Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch năm 1996
khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dinh dưỡng khác nhau đến sinh
trưởng phát triển của cây rau cải xanh và cà chua cho biết giá thành ở quy mô
thí nghiệm cải xanh từ 7 đến 41 ngàn đồng/kg, cà chua từ 9 đến 31 ngàn
đồng/kg (tùy theo loại dung dịch dinh dưỡng) [27]. Do đó, việc sản xuất rau
ăn lá trái vụ vẫn mang lại hiệu quả cao. Cụ thể như sau:
Cây cải xanh có thời gian sinh trưởng 32 -35 ngày năng suất trung bình
28,2 tạ/1000m2, giá bán tại thời điểm thu hoạch là 6.000 đồng/kg, tổng thu là
16.920.000 đồng - tổng chi phí là 12.550.000 đồng, lãi là 4.370.000 đồng/vụ.
Cây xà lách có thời gian sinh trưởng 32 -33 ngày năng suất trung bình
26,3 tạ/1000m2, giá bán trung bình tại thời điểm thu hoạch là 8.000 đồng/kg,
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu áp dụng giải pháp tường chắn đất cho khu vực đồng tháp mười Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu trách nhiệm xã hội của Tập đoàn viễn thông quân đội (VIETTEL) - Thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nước giải khát trà vối hương chanh đóng chai Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top