nhoxtrieu

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng cách tính dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam





Lời nói đầu

Chương I: Lý luận chung về hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ qua Ngân hàng thương mại

I. Các cách thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng thương mại

1. cách chuyển tiền

2. cách nhờ thu

3. cách tín dụng chứng từ

II. Hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ qua Ngân hàng thương mại

1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả

Chương II: Hiệu quả công tác thanh toán xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ qua Ngân hàng ngoại thương từ năm 1995 đến năm 2000

I. Giới thiệu chung về Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank hay VCB)

1. Một vài nét khái quát về Vietcombank

2. Giới thiệu chung về hoạt động của Vietcombank

2.1. Huy động

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2000
Doanh số chi đạt 682 tr USD, giảm 14,4% chủ yếu là do giảm doanh số chi từ các tổ chức, cơ quan và người nước ngoài tại Việt Nam, chi kiều hối và đổi tiền.
* Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng.
Phát hành thẻ:
Tổng số thẻ phát hành năm 2000 là 1.327 thẻ, tăng 2% so với năm 1999, nâng tổng số thẻ phát hành từ trước đến nay là 5.09 thẻ. Trong đó: số VCB - Visa card được phát hành trong năm là 1.143 thẻ, tăng 64% chủ yếu là do thói quen dùng thẻ Visa, và chất lượng thẻ này cao: VCB - Master card được phát hành 184 thẻ, giảm 69%.
Thanh toán thẻ:
Doanh số thanh toán thẻ năm 200 đạt 71 tr USD, bằng doanh số năm 1999. Hầu hết doanh số thanh toán các loại thẻ đều tăng do chất lượng phục vụ được cải thiện, lượng khách du lịch tăng khi bước vào thiên niên kỷ mới. Riêng thẻ Amex bị giảm vì tổ chức thẻ Amex đã ký thêm hợp đồng thanh toán với ngân hàng UOB, nên NHNT bị phân chia thị phần thanh toán.
Số phí dịch vụ thu được từ phát hành và thanh toán thẻ đạt 903.517 USD trong năm 2000, giảm 7%. Nguyên nhân chủ yếu là do NHNT có chủ trương khuyến khích thu hút khách hàng nên đã giảm tỷ lệ thu phí đối với các đơn vị chấp nhận thẻ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong năm 2000 của NHNT diễn ra trong tình hình khan hiếm ngoại tệ kéo dài. Nhu cầu thanh toán ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu ngày càng lớn do giá một số mặt hàng trên thị trường quốc tế tăng vọt, nhất là xăng dầu. Trong khi đó lượng ngoại tệ mua được từ khách hàng của toàn hệ thống ngày càng giảm, một mặt do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, và mặt khác do tình trạng găm giữ ngoại tệ của khách hàng vì tỷ giá USD/VNĐ có xu hướng tăng. Bởi vậy mặc dù có sự hỗ trợ của NHNN trong việc bán ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu ... song NHNT vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc cân đối ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nhập khẩu.
Bảng 4: Doanh số mua và bán ngoại tệ
Đơn vị : tr USD quy đổi
Chỉ tiêu
1999
2000
+/- so 1999
Tổng doanh số MB
Doanh số mua
- NHNN & TCTD
- Doanh nghiệp và cá nhân
Doanh số bán
- NHNN & TCTD
- Doanh nghiệp và cá nhân
6.021
2.995
159
2.836
3.026
787
2.239
7.405
3.684
1.115
2.569
3.721
174
3.547
23,0 %
23,0 %
601,3%
-9,4%
23,0%
-77,9%
58,4%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCB năm 2000
( Ghi chú: Doanh số không bao gồm mua bán nội bộ và thị trường nước ngoài).
Trong năm 2000, NHNT đã đề ra một loạt các biện pháp để khơi tăng lượng ngoại tệ mua vào như: triển khai phương án điều hoà mua bán ngoại tệ để tập trung ngoại tệ về một đầu mối nhằm tăng hiệu quả sử dụng ngoại tệ và làm cơ sở để mua ngoại tệ từ NHNN; nâng giá mua bán ngoại tệ tiền mặt lên bằng với giá mua bán chuyển khoản; động viên khách hàng lớn còn ngoại tệ trên tài khoản bán cho ngân hàng; khai thác nguồn mua từ Bộ tài chính.
Doanh số mua bán ngoại tệ cả năm 2000 đạt 7.405 tr USD tăng 23,0% so với năm 1999. Doanh số mua đạt 3684 tr USD, tăng 23,0%. Trong đó, mua của khách hàng đạt 2.569 tr USD , giảm 9,4%; mua từ ngân hàng đạt 1.115 tr USD, tăng 6 lần (chủ yếu mua của NHNT với doanh số là 1.028 tr USD).
Doanh số bán ngoại tệ đạt 3.721 tr USD, tăng 23,0%. Trong đó chủ yếu là bán cho khách hàng , đạt 3.547 tr USD, tăng 58,4%. Riêng bán cho mục đích nhập khẩu xăng dầu đạt doanh số đạt 1.296 tr USD, chiếm 36,5% trong tổng doanh số ngoại tệ bán cho khách hàng.
Khối lượng tiền mặt VNĐ và ngoại tệ qua quỹ NHNT trong năm 2000 như sau:
Bảng 5: Tình hình thu chi tiền mặt
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
+/-%
VNĐ - Thu
- Chi
37.553
37.374
46.939
47.281
+ 25%
+ 27%
NPTT - Thu
- Chi
22.146
22.092
18.514
18.270
- 20%
- 21%
Ngoại tệ - Thu
-Chi
1.668
1.617
2.086
2.092
+ 25%
+ 29%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCB năm 2000
Thu chi tiền đồng qua NHNT tăng 26% so với năm 1999. Điều này được giải thích bởi hai nguyên nhân: Thứ nhất giảm đến 20% thu chi NPTT qua NHNT do chịu tác động của việc thu hẹp lượng NPTT phát hành vào lưu thông của NHNN; thứ hai tăng 88% lượng tiền mặt do khách hàng nộp vào NHNT để mua ngoại tệ thanh toán hàng nhập và chuyển tiền đi nơi khác.
Thu, chi ngoại tệ cũng tăng đáng kể so với năm 1999, chủ yếu do NHNT và các TCTD trên địa bàn huy động tiết kiệm, kỳ phiếu bằng ngoại tệ nộp vào. Ngoài ra do chính sách quản lý ngoại hối của NHNN có thay đổi nên đã khuyến khích được người Việt nam ở nước ngoài chuyển tiền vê nước cho thân nhân làm chi kiều hối tăng 86% so với năm 1999.
Với một khối lượng công việc rất lớn nhưng công tác ngân quỹ qua NHNT vẫn đảm bảo an toàn tuyệt đối, không để xảy ra trường hợp nào mất quỹ. Cán bộ kiểm ngân đã trả lại 1.582 món tiền thừa cho khách hàng với tổng số tiền là 1.874 tr VNĐ và 19.200 USD. Trong năm 2000 toàn hệ thống đã phát hiện được số tiền giả là 483tr VNĐ và 16.530 USD.
II. hiệu quả thanh toán xuất nhập khẩu theo cách tín dụng chứng từ tại VietcomBank
1. Thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank
1.1 Thực trạng thanh toán xuất
Hiện nay thị phần thanh toán của VCB vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các Ngân hàng thương mại quốc doanh trên góc độ xuất khẩu, sự biến động doanh số thanh toán được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 6: Tình hình thanh toán xuất khẩu của VCB so với cả nước
Đơn vị: Triệu USD quy đổi
Năm
Cả nước
VCB
Tỷ trọng
(%)
Kim ngạch
Tăng (%)
Kim ngạch
Tăng (%)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
5.200
7.255
9.237
9.356
11.578
14.266
39,52
27,81
0,9
23,75
23,22
2.144
2.221
2.475
2.532
3.242
4.137
3,59
11,44
2,3
28,04
27,6
41,23
30,61
26,69
26,7
28,0
29,00
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VCB các năm 1995-2000.
Tuy có những khó khăn nhất định nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nói chung và của VCB nói riêng vẫn tăng từ năm 1995 kim ngạch xuất khẩu của cả nước là 5.200 triệu USD sang năm 1996 tăng 39,52% đạt 7,25 triệu USD. Tuy nhiên các năm tiếp theo tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu lại giảm dần từ 39,52% năm 1996 xuống 27,81% năm 1997, 0,9% năm 1998 có thể nói 1998 là năm tốc độ tăng trưởng đạt mức thấp nhất trong một vài năm qua. Đến năm 1999 lại đạt 23,75%. Đây là một thành tích đáng khích lệ. Sự biên động này phần nào bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khách quan. Khi gia nhập vào ASEAN (7/1995) xuất nhập khẩu nước ta đứng trước một thách thức mới, hàng hoá xuất khẩu nước ta phải cạnh tranh với hàng hoá của các nước trong khu vực.
Ví dụ điển hình nhất là gạo xuất khẩu của ta phải cạnh tranh với gạo Thái Lan có chất lượng cao hơn nhiều. Tiếp tới là những diễn biến ngày càng phức tạp mà hậu quả là đồng tiền các nước trong khu vực liên tục bị giảm giá đã giảm tính cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của ta. Những ảnh hưởng thực sự của cuộc khủng hoảng này đối với Việt Nam lại vào năm 1998. Thời gian này quả là khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam. Sang năm 1999 tình hình sáng sủa hơn. và tốc độ vẫn giữ nguyên trong năm 2000 khoảng 23%.
Vì tỷ trọng kim ngạch của VCB so với cả nước tương đối cao nên nhìn chung những khó khăn trên cũng chính lầ những khó khăn của VCB. Xét về giá trị tuyệt đối thì thanh toán xuất khẩu qua VCB vẫn tăng năm 1996 là 2221 triệu USD so với 2.144 triệu USD năm 1995 tăng 3,59%. Lần lượt doanh số xuất khẩu các năm 1999,1998,1997 là 11578 triệu USD (tăng 23,75%), 9356 triệu USD (tăng 0,9%) và 9273 triệu USD (tăng 27,81%). Kết quả này do sự nổ lực lớn của VCB. VCB đã đưa ra chính sách khách hàng hấp dẫn,, phí dịch vụ thấp, dịch vụ trọn gói để thu hút khách hàng.
Cũng căn cứ vào bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của VCB so với cả nước có xu hưóng giảm dần. Đây chính là bài toán khó cho VCB. Sau 1990 khi 2 pháp lệnh Ngân hàng ra đời, vai trò của VCB đã bị cạnh tranh đáng kể mặc dù các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, chè, cà phê, dầu thô bắt đầu chiếm lĩnh thị trường thế giới. Năm 1995 tỷ trọng này là 41,23% sau do đó giảm dần xuống và bắt đầu chững lại. Năm 1996 giảm từ 41,23% xuống còn 30,61% do phải san xẻ khách hàng với hơn 80 Ngân hàng hoạt động trên thị trường Hà Nội. Các Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được các Ngân hàng mẹ hỗ trợ về vốn và lãi suất, bị máy móc hiện đại, thủ tục đơn giản và có cả khách hàng hai đầu xuất, nhập nên có điều kiện thu hút khách hàng hơn ta. Sang năm 1997, tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua VCB giảm xuống 26,69%. Đây là giai đoạn phải đối phó với những khó khăn liên tiếp từ trong nước và nước ngoài. Trong nước những vụ án nổi cộm như Tamexco, Tăng Minh Phụng EPCO đã hạ thấp uy tín của VCB trên thị trường. Nhiều đơn vị có nợ quá hạn tại VCB nên không xuất trình chứng từ qua VCB để trốn nợ. Năm 1998 do ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên thị phần thanh toán vẫn chỉ đạt 26,7%. Năm 1999 tỷ trọng này có nhích lên đôi chút đạt 28%. Sang năm 2000 tỷ trọng thanh toán xuất khẩu qua VCB so với cả nước nhích hơn 1999 một chút chiếm 29% do doanh thu thanh toán năm 2000 đạt 4.163 triệu USD tăng 27,6% so với năm 1999. Như vậy, VCB vẫn duy trì và phát triển được thị phần của mình trong công tác thanh toán xuất khẩu. Một số mặt hàng xuất khẩuđược thanh toán qua VC...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top