Deependu

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp khắc phục những yếu kém về hoạt động tài chính cho công ty TNHH Hợp Hưng





MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 6
I Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 6
II Hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 9
II.1 Hoạt động huy động vốn 9
II.2 Hoạt động sử dụng vốn 11
II.2.1 Hoạt động sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 12
II.2.2 Hoạt động sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 13
II.2.3 Phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15
II.3 Mối quan hệ giữa hoạt động tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ( vai trò của hoạt động tài chính của doanh nghiệp 15
PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH HỢP HƯNG 18
I Khái quát về Công ty 18
1 Vị trí trụ sở của Công ty 18
2 Nhân sự 18
3 Lĩnh vực kinh doanh 18
4 Những điều kiện thuận lợi của môI trường kinh doanh 19
II Thực trạng Tài chính của Công ty TNHH Hợp Hưng 19
1 Thực trạng tiềm lực về vốn của Công ty 19
1.1 Khả năng huy động vốn của Công ty ( Quy mô vốn sử dụng trong kỳ) 19
1.2 Khả năng bảo đảm về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp 25
1.3 Khả năng thanh toán về tài chính của doanh nghiệp 25
1.4 Tỉ suất thanh toán vốn lưu động ( khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ của doanh nghiệp) 26
1.5 Tỉ suất thanh toán tức thời ( Khả năng vòng quay tiền hay hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp) 27
2 Đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 2 năm 2003 & 2004 28
2.1 Một số chỉ tiêu phản ánh thực trạng một số mặt hoạt động về tài chính của Công ty 31
III Đánh giá về hoạt động tài chính của Công ty Hợp Hưng 35
1 Nhân sự 35
2 Cách thức tổ chức quản lý tài chính của công ty 36
3 Một số hạn chế trong tiềm lực tài chính 36
4 Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp 47
5 Cơ chế quản lý tài chính hàng ngày
6 Những hạn chế hiểu biết về thuế 48
PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG MẶT YẾU KÉM VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH HỢP HƯNG 52
I Giải pháp về nhân sự 52
1 Xây dựng mô hình nhân sự 52
2 Xây dựng sổ theo dõi hoạt động 52
3 Làm hợp đồng lao động 52
4 Chính sách chiêu mộ nhân tài 53
II Giải pháp về tài chính 53
1 Một số giải pháp về tiềm lực tài chính của công ty 53
2 Cách phân bổ và sử dụng tài chính trong kinh doanh 53
3 Giải pháp quản lý tài chính hàng ngày 54
4 Giải pháp cơ cấu vốn 56
5 Giải pháp chi phí vốn 57
6 Các kênh huy động vốn 57
Kết luận & kiến nghị 58
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

420.492 đ.
Năm 2004
Bảng cân đối kế toán
Năm 2004
TT
TàI sản
Mã số
Số đầu năm
số cuối kỳ
Chênh lệch
I
TàI sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
978.221.393
945.127.840
- 33.093.553
1
Tiền mặt tại quỹ
110
402.638.876
918.593.458
+515.954.582
2
Tiền gửi ngân hàng
111
564.711.217
579.432
- 564.131.785
3
Đầu tư tài chính ngắn hạn
112
4
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
113
5
Phải thu của khách hàng
114
10.871.300
25.854.950
+14.983.650
6
Các khoản phảI thu khác
115
7
Dự phòng phải thu khó đòi
116
8
Thuế GTGT được khấu trừ
117
9
Hàng tồn kho
118
10
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
119
11
TàI sản lưu động khác
120
II
TàI sản cố định và đầu tư dàI hạn
200
37.229.610
12.622.474
-24.607.136
1
TàI sản cố định và đầu tư dài hạn
210
37..229.610
9.031.474
- 28.198.136
- Nguyên giá
211
80.690.480
80.690.480
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế
212
(43.410.870)
(71.659.006)
(28.248.136)
2
Các khoản đầu tư tàI chính dài hạn
213
3
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
214
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
215
3.591.000
+3.591.000
5
Chi phí trả trước dài hạn
216
Cộng TàI sản ( 250 = 100 + 200)
250
1.015.451.003
957.650.314
- 57.800.689
tt
Nguồn vốn
Mã số
I
Nợ phảI trả
300
14.131.155
(22.621.236)
-8.490.081
1
Nợ ngắn hạn
310
- Vay ngắn hạn
311
- Phải trả người bán
312
- Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
312
- Phải trả công nhân viên
313
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
314
2
Nợ dài hạn
315
- Vay dài hạn
316
- Nợ dài hạn khác
317
II
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
1.001.319.848
980.271.550
- 21.048.298
1
Nguồn vốn kinh doanh
410
1.000.000.000
1.000.000.000
-
- Vốn góp
411
- Thặng dư vốn
412
- Vốn khác
413
2
Lợi nhuận luỹ kế
414
3
Cổ phiếu mua lại
415
4
Chênh lệch tỷ giá
416
5
Các quỹ của doanh nghiệp
417
Trong đó:
- Quỹ khen thưởng và phúc lợi
418
6
Lợi nhuận chưa phân phối
419
1.319.848
(19.728.450)
-18.408.602
Cộng nguồn vốn ( 430 = 300+400)
430
1.015.451.003
957.650.314
- 57.800.689
Từ bảng cân đối kế toán của năm 2004 :
Năm 2004 tổng vốn đem hoạt động sản xuất kinh doanh là:1.015.451.003 VNĐ. Và qua bảng cân đối cho phép ta có thể đánh giá mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến tính cân đối, đến tài sản và nguồn vốn ở doanh nghiệp Hợp Hưng.
*Tổng tài sản và nguồn vốn giữa cuối kỳ so với đầu năm giảm 57.800.689 đ. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ giảm này như sau:
+ Xét về mặt tài sản: Chủ yếu giảm do TSCĐ và ĐTNH giảm là 33.093.553 đ và TSCĐ và ĐTDH giảm 28.198.136 đ, và sau đó là tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 3.591.000 đ , phải thu của khách hàng tăng là 14.983.650 đ kế tiếp là tài sản cố định không đổi.
+ Xét về mặt nguồn vốn: Chủ yếu giảm do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 21.048.298 đ, Nợ, Lợi nhuận chưa phân phối giảm là 18.408.602 đ. Nguồn vốn kinh doanh không đổi.
* Tình hình trên cho phép ta kết luận: Trong kỳ doanh nghiệp Hợp Hưng đã giảm TSCĐ và ĐTNH, và TSCĐ và ĐTDH, tài sản cố định giữ nguyên mức đầu năm, tăng chi phí xây dựng kinh doanh dở dang. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn trong kỳ nhưng do doanh nghiệp mới thành lập điều đó sẽ là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp, và chính sự khó khăn đó đã mang lại hậu quả yếu kém lỗ vốn với số tiền là 18.408.602 đ.
Từ hai kết luận trên của năm 2003 và năm 2004 thì cơ cấu vốn của doanh nghiệp Hợp Hưng cho ta biết:
Năm 2003: thì thấy cả TSCĐ và đầu tư dài hạn là 52.123.920 VNĐ thực tế không có đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh. Vậy chứng tỏ Công ty này không có chiến lược đầu tư dài hạn. Vì vậy không có cơ sở để dự toán vốn đầu tư dài hạn trong năm 2003.
Năm 2004: thì thấy không có khoản đầu tư tài chính dài hạn. Vậy không có chiến lược đầu tư dài hạn.
Nhận xét về nguồn vốn năm 2004 thì thấy từ bảng cân đối kế toán như sau:
+ Nợ là 14.131.155 VNĐ theo tui đối với một Công ty mới thành lập mà nợ quá ít thì không tận dụng hết ưu điểm của nợ và chứng tỏ không muốn vay nợ để mở rộng kinh doanh. Vậy chứng tỏ khả năng tận dụng cơ hội kinh doanh chưa linh hoạt chưa rộng.
+ VCSH là 1.001.319.848 đ chiếm tỉ lệ quá lớn > 90% tổng vốn kinh doanh vậy chứng tỏ tiềm lực tài chính Công ty là tốt nhưng nhìn và so sánh sự phân bổ nguồn vốn vào các hạng mục đầu tư và các lĩnh vực kinh doanh thì thấy không có sự phân bổ nào cho từng lĩnh vực kinh doanh vậy làm sao mà vạch ra chiến lược kinh doanh cho từng lĩnh vực, vậy làm sao có mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh. Từ đó tui cho rằng hoạt động quản lý tài chính rất kém không hiệu quả.
+ Nhận xét về nguồn vốn năm 2003 tư liệu từ bảng cân đối kế toán
+ Vốn nợ là 69.403.013 VNĐ là con số nhỏ mà nhìn vào cơ cấu thì thấy chủ yếu là phải trả người bán ( 58.849.034 VNĐ) vậy chứng tỏ Công ty không phải trả nợ nhiều chứng tỏ hoạt động kinh doanh không phải là mạnh và hoạt động tài chính ít
+ VCSH là 964.277.659 VNĐ và tui thấy không có sự phân bổ từ các nguồn tạo vốn mà chỉ đơn thuần là vốn góp là chủ yếu còn bên cạnh đó chỉ có 35722341 là LN chưa phân phối được góp vào vốn để kinh doanh .
Như vậy: Nguồn vốn đầu tư mà Công ty tạo ra chủ yếu từ VCSH .
1.2. Khả năng bảo đảm về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh việc huy động và sử dụng vốn, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần tính ra và so sánh chỉ tiêu “ Tỉ suất lợi nhuận”.
Tỉ suất lợi nhuận = Nguồn vốn chủ sở hữu (loại B, nguồn vốn)/Tổng số nguồn vốn
Năm 2003
Tỉ suất tài trợ đầu năm = 0.933 ( 964.277.659/1.033.680.672)
Tỉ suất tài trợ cuối năm = 0.986 ( 1.001.319.848/1.015.451.003)
Tỉ suất tài trợ cuối năm lớn hơn tỉ suất tài trợ đầu năm này đã chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp năm 2003 bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.
Năm 2004
Tỉ suất tài trợ đầu năm = 0.986 ( 1.001.319.848/1.015.451.003)
Tỉ suất tài trợ cuối năm = 1.024 ( 980.271.550/957.650.314)
Tỉ suất tài trợ cuối năm lớn hơn tỉ suất tài trợ đầu năm này đã chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp năm 2004. Bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình.
1.3. Khả năng thanh toán về tài chính của doanh nghiệp
Tỉ suất thanh toán hiện hành (ngắn hạn) = Tổng số tài sản lưu động ( loại A, tài sản)/Tổng số nợ ngắn hạn ( loại A, mục I, nguồn vốn)
Năm 2003:
Tỉ suất thanh toán hiện hành đầu năm = 14.143 ( 981.556.752/69.403.013)
Tỉ suất thanh toán hiện hành cuối năm = 0 ( 978.221.393/0)
Kết quả trên cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn ( phảI thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp. Song tỉ suất này đầu năm lớn hơn 1 rất nhiều và cuối năm kết quả khả năng không xác định chứng tỏ tình hình tàI chính của doanh nghiệp không bình thường, kh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top