meomeo_kute

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường bảo đảm tiền vay tại Sở Giao Dịch I- Ngân Hàng Công Thương Việt Nam





MUC LỤC
 
LƠI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
 
Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về bảo đảm tiền vay
1. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CUẢ NHTM.1
1.1. Khái niệm về NHTM.1
1.2. Các hoạt động chủ yếu của NHTM.1
2. CÁC HÌNH THỨC CHO VAY CỦA NHTM.5
3. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TIỀN VAY CỦA NHTM.8
3.1. Quan niệm về đảm bảo tiền vay.8
3.2. Các hình thức đảm bảo tiền vay.9
4. NỘI DUNG NGHIỆP VỤ BẢO ĐẢM TIỀN VAY.13
4.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản.13
4.2. Bảo đảm tiền vay khi cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.19
5.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY
5.1. Chất lượng bảo đảm tiền vay.21
5.2. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cho vaycó bảo đảm.21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NHCTVN
1.KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I- NHCTVN .25
1.1.Sự ra đời, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức.25
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh.28
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SGDI-NHCTVN
2.1. Cơ sở pháp lý về nghiệp vụ bảo đảm tiền vay.32
2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm theo các hình thức bảo đảm tại SGDI.37
2.2.1.Tổng quan về các hình thức bảo đảm tiền vay mà hiện tại SGDI áp dụng.37
2.2.2.Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản. .37
2.2.3. Tình hình hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản.40
2.3 Những tồn tại và nguyên nhân. .47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SGDI-NHCTVN
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA SGDI-NHCTVN.53
2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI SGDI- NHCTVN.
2.1. Nhóm giải pháp đối với cho vay có bảo đảm trong trường hợp không có bảo đảm bằng tài sản.54
2.2. Nhóm giải pháp đối với hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản.57
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.64
3.1. Kiến nghị với Chính phủ.64
3.2. Kiến nghị với NHNN.72
3.3. Kiến nghị với bộ ngành liên quan.76
3.4. Kiến nghị với NHCTVN.77
 
Kết luận
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

u kiện của tài sản bảo đảm theo các hình thức này (thuộc sở hữu của khách hàng vay, bên bảo lãnh; được phép giao dịch; không có tranh chấp và phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật), các điều kiện đối với người bảo lãnh và thủ tục bảo lãnh như quy định. Nhưng NHCTVN chỉ thị hướng dẫn chỉ áp dụng đối với bên bảo lãnh là các TCT nhà nước. Khi cho vay phải chú ý đến việc xác định cách xử lý tài sản, bên giữ tài sản và bên giữ giấy tờ về tài sản. Việc xác định gía trị tài sản trước khi quyết định cho vay NHCTVN quy định chi nhánh phải thành lập tổ thẩm định gồm (1 lãnh đạo chi nhánh, 1 lãnh đạo phòng kinh doanh, 2 cán bộ tín dụng phòng kinh doanh); Trường hợp cho vay mà mức cho vay từ 100 triệu trở xuống TGĐ giao cho giám đốc chi nhánh xem xét quyết định thành lập hay không thành lập tổ thẩm định. Mức cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tối đa bằng 70% so với tài sản bảo đảm, đối với tài sản là kim khí-đá quý tối đa là 80%, tài sản cầm cố là trái phiếu-tín phiếu-ký phiếu-chứng chỉ tiền gửi-sổ tiết kiệm và các giấy tờ có giá khác được bằng tiền do Chính phủ, Bộ tài chính, NHTM quốc doanh phát hành thì chi nhánh tự quyết định trên nguyên tắc đủ thu nợ gốc, lãi, phí.
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay: thì NHCTVN yêu cầu theo đúng luật quy định không hạn chế thêm, hay có quy định hướng dẫn cụ thể hơn. Hình thức này áp dụng trong cho vay trung dài hạn và do Chính phủ giao trong một số trường hợp cụ thể. Với khách hàng vay thì phải có tín nhiệm, có khả năng tài chính, có dự án khả thi, có khả năng hoàn nợ, có mức vốn tự có tham gia tối thiểu 50% vào dự án, giá trị tài sản bảo đảm tối thiểu bằng 50%. Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định được quyền sở hữu của khách hàng, danh mục, số lượng, giá trị, đặc điểm tài sản, được phép giao dịch, không có tranh chấp và mua bảo hiểm theo quy định.
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: tổ chức tín dụng được quyền lựa chọn khách hàng để cho vay không bảo đảm bằng tài sản, cho vay theo chỉ thị của Chính phủ và cho cá nhân, hộ cùng kiệt vay bằng bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức chính trị xã hội. Khách hàng nếu được lựa chọn cho vay không bảo đảm bằng tài sản phải có tín nhiệm đối với NH, và cũng như bảo đảm khác; riêng đối với doanh nghiệp thì phải có lãi trong 2 năm liền kề với thời điểm xin vay, NH có quyền yêu cầu xác nhận của kiểm toàn về kết quả đó. Về lựa chọn khách hàng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thì Tổng giám đốc NHCTVN uỷ quyền cho giám đốc chi nhánh NHCT quyết định cho vay không có bảo đảm bằng tài sản và quy định cụ thể cho các khách hàng như: DNNN theo như quy định của nhà nước nhưng không vượt mức uỷ quyền phán quyết; DNNQD còn phải có xác nhận của cơ quan kiểm toán về kết quả SXKD, tình hình tài chính; DN chỉ mở tài khoản giao dịch, vay vốn tại NHCT; Sau khi DN đã sử dụng hết tài sản để thế chấp, cầm cố cho chi nhánh. Mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định cụ thể của NHCTVN là tối đa bằng nguồn vốn chủ sở hữu của DN tại thời điểm cho vay, nhưng không quá 10 tỷ đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài, 5 tỷ đối với DNNQD khác; Trường hợp phương án SXKD vay vốn NH (hàng hoá, nguyên liệu lưu thông mua bán bình thường trên thị trường), DN có vốn tự có tham gia tối thiểu 30% và chi nhánh được xem xét, quyết định cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo từng phương án nhưng tổng mức cho vay không vượt quá mức uỷ quyền phán quyết của tổng giám đốc; Các trường hợp cho vay không có bảo đảm vượt các quy định trên, chi nhánh trình Tổng giám đốc xem xét; Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với hội nông dân thực hiện theo quy định
QĐ67 của CP, CV320 của NHNN, CV1034 của NHCT, mức cho vay từ 10 triệu trở xuống; Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với CBCNV thực hiện theo CV34 của NHNN, CV98 của NHNN, CV150 của NHCT, mức cho vay từ 10 triệu trở xuống. Còn cho vay theo chỉ định của Chính phủ thì NHCTVN phải thực hiện theo chỉ thị. Cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội cho cá nhân, hộ cùng kiệt vay vốn thì tối đa là 10 triệu đồng.
2.2. Tình hình cho vay có bảo đảm theo các hình thức bảo đảm tại SGDI
2.2.1. Các hình thức bảo đảm tiền vay mà hiện tại SGDI áp dụng
Theo như NĐ 178/CP thì SGDI hiện đang áp dụng đầy đủ các hình thức cho vay có bảo đảm như:
* Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
* Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: Tự NH quyết định cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ. Cho vay cá nhân, hộ gia đình cùng kiệt có bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
2.2.2.Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản
2.2.2.1. Tình hình cho vay bằng tín chấp
Biểu 3: tình hình cho vay có bảo đảm.
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng dư nợ
1246.6
100
1497
100
2060
100
Tín chấp
1084.4
86.99
1291.9
86.3
1732.46
84.1
Bảo lãnh
14.46
1.16
17.22
1.15
21.63
1.05
Thế chấp
128.52
10.31
163.62
10.93
280.16
13.6
Cầm cố
19.2
1.54
24.25
1.62
25.75
1.25
(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay có bảo đảm tại SGDI)
Trong thời gian vừa qua, tình hình cho vay bằng tín chấp tại SGDI vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn, mặc dù có giảm xuống song không nhiều. Năm 2000, cho vay bằng tín chấp chiếm tới 86.99% trong tổng dư nợ, tương ứng với 1084.4 tỷ đồng; sang 2001 còn có 86.3% so với tổng dư nợ, nhưng là 1291.9 tỷ đồng tăng lên so với 2000 là 207.5 tỷ đồng; và năm 2002 đạt được doanh số là 1732.46 tỷ đồng chiếm 84.1%, tăng so với 2001 là 440.56 tỷ đồng. Qua tình hình này cho thấy, thời gian vừa qua SGDI đã không ngừng củng cố hơn nữa lòng tin của mình trong lòng khách hàng, tỷ lệ khách hàng có uy tín với NH là rất cao cho thấy họ phải là những khách hàng có tiềm lực và có uy tín đối với NH.
Biểu 4: thực trạng và diễn biến NQH.
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm
2001
2002
Tổng số
NQH/T.DN (%)
Tổng số
NQH/T.DN (%)
Tổng dư NQH
58
3,87
62
3
- KTQD
45
3,32
49,5
2,85
- KTNQD
13
9,15
12,5
3,86
NQH phát sinh
8
41
NQH thu được
10
37
(Nguồn: Báo cáo về thực trạng và diễn biễn NQH)
Mặc dù vậy, cho vay bằng tín chấp tại SGID vẫn chủ yếu áp dụng cho các thành phần kinh tế quốc doanh, đây là hình thức và từ lâu NH đã áp dụng. Song hình thức này về lâu dài NH nên có kế hoạch xem xét lại. Nhìn vào tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế càng cho thấy rõ điều đó. Các khoản cho vay ngoài quốc doanh nói chung cũng như khoản cho vay có bảo đảm không bằng tài sản nói riêng tuy chiếm tỷ trọng lớn, song về chất lượng thì các khoản cho vay này cần được xem lại. Năm 2001, khi tỷ lệ nợ quá hạn đối với quốc doanh là 45 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 78% trong tỷ lệ nợ quá hạn (chiếm 3,32% trong tổng dư nợ quốc doanh); còn cho vay ngoài quốc doanh thì chiếm 22% tức là khoảng 13 tỷ đồng (chiếm 9,15% trong t
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top