tranhientram

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương I 3

VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRONG 3

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC. 3

I. Khái quát chung về giáo dục. 3

1. Giáo dục và phân loại hoạt động giáo dục: 3

1.1. Khái niệm: 3

1.2. Phân loại hoạt động giáo dục: 4

2. Mục đích, tính chất và đặc điểm của hoạt động giáo dục: 5

2.1. Mục đích của giáo dục: 5

2.2. Tính chất của hoạt động giáo dục: 6

2.3. Đặc điểm của hoạt động giáo dục: 7

3. Vai trò của hoạt động giáo dục trong phát triển kinh tế - xã hội. 11

3.1. Giáo dục với tái sản xuất dân số và việc làm: 11

3.2. Giáo dục gắn bó chặt chẽ với thu nhập và tiêu dùng: 12

3.3. Giáo dục có tác động tích cực đến sự nghiệp y tế, văn hoá, thể dục thể thao: 13

II. Phổ cập trung học cơ sở và sự cần thiết phải phổ cập trung học cơ sở: 14

1. Những nội dung liên quan đến phổ cập trung học cơ sở: 14

1.1. Khái niệm 14

1.2. Đối tượng phổ cập trung học cơ sở: 14

1.3. Mục đích phổ cập giáo dục trung học cơ sở: 14

1.4. Các điều kiện đảm bảo phổ cập giáo dục trung học cơ sở: 14

2. Điều kiện để được công nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở: 15

3. Sự cần thiết phải phổ cập trung học cơ sở: 16

III. Vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư trong phát triển giáo dục. 17

1. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư: 17

1.1. Khái niệm: 17

1.2. Phân loại: 19

2. Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển giáo dục: 25

2.1. Nguồn ngân sách Nhà nước: 25

2.2. Nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước: 26

Chương II 29

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG TÂY BẮC. 29

I. Những nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc. 29

1. Nhân tố điều kiện tự nhiên: 29

1.1. Vị trí địa lý: 29

1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: 30

2. Nhân tố kinh tế: 32

2.1. Trình độ phát triển kinh tế của vùng Tây Bắc rất thấp và lạc hậu. Điều đó thể hiện ở cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. 32

2.2. Thu nhập bình quân/ người của người dân thấp. 33

2.3. Tỷ lệ đói nghèo của vùng rất cao: 35

3. Nhân tố xã hội: 37

3.1. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao. 37

3.2. Trình độ dân trí. 37

3.3. Đặc điểm văn hoá xã hội: 38

4. Những chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc thời gian qua. 40

II. Thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thời gian qua. 44

1. Đánh giá thực trạng phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc trong thời gian qua: 44

1.1. Chỉ tiêu mục tiêu phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở: 44

1.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá quy mô giáo dục: 50

1.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá nguồn lực và cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển giáo dục. 55

2. Kết luận về thực trạng giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc và những nguyên nhân. 60

2.1. Những kết quả đạt được: 60

2.2. Những tồn tại và hạn chế cần khắc phục: 61

2.3. Nguyên nhân tồn tại và hạn chế: 62

Chương III 64

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU PHỔ CẬP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀO NĂM 2010 Ở VÙNG TÂY BẮC. 64

I. Mục tiêu phổ cập cấp trung học cơ sở đến năm 2010. 64

1. Mục tiêu tổng quát 64

2. Mục tiêu cụ thể: 64

II. Nhu cầu đầu tư cho phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở vùng Tây Bắc. 65

III. Một số giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 ở vùng Tây Bắc. 68

1. Tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước: 69

2. Tích cực huy động và thực hiện việc lồng ghép nguồn vốn đầu tư từ các chương trình như chương trình 135, chương trình định canh định cư kinh tế mới, chương trình mục tiêu quốc gia 71

3. Đẩy mạnh xã hội hoá cho giáo dục: 72

4. Tăng cường huy động vốn đóng góp từ dân cư: 75

KẾT LUẬN 76

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


.
Vùng Tây Bắc có diện tích 35.954,4 km2, chiếm 10,9% diện tích cả nước, dân số của vùng ước tính năm 2003 là 2.388.700 người, với mật độ 66 người/km2. Đây là vùng có mật độ dân số vào loại thấp nhất của cả nước.
Vị trí Tây Bắc nước ta, phía Bắc của vùng giáp với Trung Quốc có đường biên giới dài 560 km, phía Đông giáp với vùng Đông Bắc và một phần của Đồng bằng sông Hồng, còn phía Nam tiếp giáp với Bắc Trung Bộ. Tây Bắc có ý nghĩa quan trọng trong việc giao lưu kinh tế dọc thung lũng sông Hồng và Đồng bằng sông Hồng, với các tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc và Thượng Lào, vùng Tây Bắc còn có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng. Vùng Tây Bắc được Nhà nước đặc biệt quan tâm để phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí ở đây.
1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
1.2.1. Địa hình:
Vùng Tây Bắc có đặc trưng nổi bật là địa hình núi cao, hiểm trở với dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam từ biên giới Việt Trung về đồng bằng. Địa hình của vùng Tây Bắc bị chia cắt mạnh với độ dốc lớn, đại bộ phận lãnh thổ của vùng thuộc lưu vực sông Đà.
Về địa thế, vùng Tây Bắc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Bắc là những dãy núi cao với các đỉnh núi cao hơn 2000m như đỉnh Phu Tu Lum (2090m), Phu Sa Sin (2348m).... Phía Đông và Đông Bắc là dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam với đỉnh Phan Xi Pan (3143m). Nối tiếp dãy Hoàng Liên Sơn là dãy Phu Luông.... có độ cao bình quân từ 1500-1800m, độ dốc trung bình trên 30 độ, có địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp với nhiều đỉnh núi cao. Phía Tây Bắc và Tây Nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau như: đỉnh Khoang La Xan (1865 km), San Cho Cay ( 1934 km)..... Nằm giữa vùng Tây Bắc là dòng sông Đà chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, hai bên sông Đà là các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi nối tiếp nhau. Lưu vực sông Đà và sông Mã, cùng với xung quanh là núi cao và cao nguyên hình thành cho vùng có cảnh tự nhiên độc đáo.
Do Tây Bắc có địa hình núi cao, dốc chia cắt hết sức phức tạp và hiểm trở nên việc mở mang xây dựng và giao lưu với bên ngoài rất khó khăn. Trải qua nhiều thời kỳ, vùng Tây Bắc hầu như vẫn tách biệt với bên ngoài. Địa hình hiểm trở đã gây trở ngại rất lớn cho xây dựng đường xá để phát triển kinh tế - xã hội. Địa hình nhiều đồi núi, giao thông, đường xá kém phát triển đã gây khó khăn rất lớn cho học sinh đi học, trường học thường cách xa thôn bản, nhà học sinh ở. Do vậy thời gian đi học tới trường lâu và vất vả đã tạo cho học sinh tâm lý ngại đi học, muốn bỏ học. Từ đó cản trở việc thu hút trẻ em đến trường ảnh hưởng cản trở đến phát triển giáo dục cấp trung học cơ sở của vùng.
1.2.2. Khí hậu:
Vùng Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa. Vùng Tây Bắc có chế độ gió mùa tương phản rất rõ rệt. Mùa hè với gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 9, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Mùa đông với gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh, khô và ít mưa. Khu vực Tây Bắc có lượng mưa lớn bình quân từ 1800 - 2500mm/ năm, lượng mưa thường tập trung vào các thàng hè, tổng số ngày mưa trung bình trong năm từ 114 - 173 ngày.
Khí hậu khắc nghiệt, mùa hè rất nóng, hạn hán hoả hoạn hay xảy ra, mưa lớn, giông bão đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân, mưa đá thường xuất hiện vào mùa đông khiến cho việc đi lại của học sinh gặp rất nhiều khó khăn, vất vả, ảnh hưởng xấu đến việc khuyến khích, thu hút học sinh đến trường và nâng cao trình độ dân trí cho người dân ở đây.
1.2.3. Tài nguyên: Tây Bắc có nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.
- Tài nguyên nước: Tây Bắc là đầu nguồn của một hệ thống sông lớn như: sông Đà, sông Mã, sông Bôi. Với địa thế lưu vực rất cao, lòng sông chính và các chi lưu rất dốc, có nhiều thác ghềnh, đã tạo nên nguồn thuỷ năng lớn nhất Việt Nam (33 tỷ Kwh, chiếm hơn 30% tổng tiềm năng thuỷ điện của cả nước). Nguồn suối nước nóng trong vùng tương đối nhiều, có khả năng chữa bệnh.
- Tài nguyên khoáng sản: Vùng Tây Bắc có nhiều khoáng sản như than có trữ lượng lớn với nhiều mỏ than, Tây Bắc có nhiều Niken - đồng - vàng và đất hiếm. Đây là nguồn tài nguyên rất cần cho phát triển công nghiệp cần được khai thác.
Ngoài ra, vùng Tây Bắc được biết đến có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc nhờ những cánh đồng cỏ rộng, khí hậu thích hợp như nuôi bò lấy sữa và thịt ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La).
Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của vùng nếu được đầu tư khai thác tốt sẽ thúc đẩy cải thiện, phát triển kinh tế của vùng, nâng cao đời sống của nhân dân trong vùng.
2. Nhân tố kinh tế:
2.1. Trình độ phát triển kinh tế của vùng Tây Bắc rất thấp và lạc hậu. Điều đó thể hiện ở cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Bảng 1: Cơ cấu GDP vùng Tây Bắc
Đơn vị: %
Khu vực
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
49,61
15,09
35,30
46,52
15,98
37,50
48,05
15,92
36,04
47,97
16,09
35,94
Tổng
100
100
100
100
Nguồn: Kinh tế Vịêt Nam đổi mới những phân tích và đánh giá quan trọng.
NXB Thống Kê, Hà Nội 2002.
Tỷ trọng nông nghiệp lớn, chiếm hơn 46% trong cơ cấu ngành kinh tế. Công nghiệp chủ yếu là thuỷ điện nhưng lại chủ yếu do trung ương quản lý. Công nghiệp địa phương rất nhỏ bé, chủ yếu là sửa chữa hay sản xuất đơn giản. Nông lâm nghiệp trình độ sản xuất còn mang nặng tính tự nhiên lạc hậu.
2.2. Thu nhập bình quân/ người của người dân thấp.
Bảng 2: Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng vùng Tây Bắc năm 2002
(Giá thực tế)
Đơn vị: 1000đ
Các vùng
Chung
5 nhóm thu nhập
Chênh lệch
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Cả nước
ĐB Sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
DH Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Sông Cửu Long
356,08
353,12
268,75
196,95
235,41
305,41
244,03
619,68
371,31
107,67
120,67
95,09
74,96
88,95
112,91
85,53
165,43
126,23
178,33
190,47
151,71
110,90
135,66
182,12
140,45
302,99
203,76
251,03
258,44
211,87
145,92
183,49
244,21
185,64
452,26
277,27
370,54
368,09
297,36
206,57
250,44
333,35
262,07
684,64
389,25
872,85
628,32
588,02
446,57
518,71
656,93
546,671493,18
860,11
8,11
6,86
6,18
5,96
5,83
5,82
6,39
9,03
6,81
Nguồn: Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002
Tổng cục thống kê Hà Nội 2004
Từ bảng trên cho thấy thu nhập bình quân theo đầu người của vùng Tây Bắc thấp nhất cả nước, chỉ bằng gần một nửa thu nhập bình quân cả nước, GDP bình quân đầu người đã thấp nhưng lại chênh lệch rất lớn. Nhóm có thu nhập cao nhất gấp 6 lần nhóm có thu nhập thấp nhất. Nhóm có thu nhập cao thường tập trung ở khu vực thị xã, thị trấn, huyện lị và chủ yếu là người kinh, người Mường, người Thái. Nhóm có thu nhập thấp rơi vào chủ yếu là dân tộc ít người sống xa trung tâm.
Cơ cấu nguồn thu nhập của người dân trong vùng sẽ phản ánh rõ hơn trình độ phát triển kinh tế của vùng.
Bảng 3: Cơ cấu thu nhập bình quân một nhân khẩu theo nguồn thu
Đơn vị tính: %
Khoản mục
Cả nước
Tây Bắc
Tiền lương, tiền công
Nông nghiệp
Lâm nghiệp
Thuỷ sản
Công nghiệp
Xây dựng
Thương nghiệp
Dịch vụ
Khác
32,69
23,15
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top