Henrick

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010





Lời Mở đầu 1

Chương I 3

Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt nam đến năm 2010 3

I.Đặc điểm ngành dệt may việt nam 3

1. Trong các ngành công nghiệp Dệt- May là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. 3

2. Nguyên liệu cho ngành dệt may. 4

3. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường của hàng dệt may. 6

4. Đặc điểm về nguồn vốn đầu tư cho ngành dệt - may 8

4.1. Đặc điểm về nguồn vốn đầu tư cho ngành dệt 8

4.2. Đặc điểm về nguồn vốn đầu tư cho ngành may 9

5. Ngành công nghiệp dệt may là ngành có tính tập trung cao. 9

II. Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu bông 10

1. Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu bông xuất phát từ hiệu quả về mặt kinh tế. 10

1.1.Nhu cầu nguyên liệu bông 10

1.2. Tài nguyên đất đai, cơ cấu cây trồng,lao động được sử dụng có hiệu quả và hợp lý. 10

1.3.Đơn vị kinh doanh bông có lãi tạo điều kiện tái đầu tư cho sản xuất. 11

2. Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu bông xuất phát từ hiệu quả về mặt xã hội. 11

3. Sự cần thiết phải phát triển nguyên liệu bông xuất phát từ hiệu quả về môi trường. 11

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguyên liệu bông. 12

1. Điều kiện tự nhiên. 12

2. Các vấn đề khoa học kỹ thuật của trồng bông. 14

2.1. Về giống. 14

2.2. Quá trình sản xuất bông. 14

3. Sự biến động của thị trường bông và những chủ trương chính sách của Nhà nước. 17

 

Chương II: Đánh giá tình hình phát triển nguyên liệu bông ở Việt Nam giai đoạn 1990 - 2001. 18

I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bông ở nước ta giai đoạn 1990 - 2001. 18

1. Khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ bông trên thế giới. 18

1.1.Về tình hình sản xuất bông trên thế giới. 18

1.2.Tình hình tiêu thụ bông trên thế giới. 19

1.3.Tình hình xuất khẩu và biến động giá cả. 20

2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ thị trường bông trong nước. 22

2.1. Các giai đoạn phát triển 22

2.2. Tình hình sản xuất bông trong nước 24

2.3. Tình hình thu mua, chế biến và tiêu thụ bông trong nước. 32

3. Hiệu quả kinh tế của trồng bông tại một số địa phương. 35

II- Đánh giá chung về thành tựu và những mặt hạn chế đối với sản xuất, và tiêu thụ bông trong nước. 41

1. Những thành tựu: 41

2. Những hạn chế: 44

Chương III: Giải pháp phát triển nguyên liệu bông phục vụ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. 48

I. Phương hướng và mục tiêu phát triển nguyên liệu bông. 48

1. Nhu cầu bông ở nước ta. 48

2. Phương hướng phát triển bông 49

2.1. Phát triển cao độ lợi thế so sánh thị trường 49

2.2. Phát triển vùng sản xuất nguyên liệu bông tập trung. 50

2.3. Hình thành vùng sản xuất bông thâm canh cao trong điều kiện có tưới. 51

2.4. Sản xuất hạt giống và hướng dẫn kỹ thuật. 51

2.5. Sử dụng đầy đủ, nguồn lao động trong nông nghiệp. 51

3. Mục tiêu phát triển. 52

II. Các giải pháp phát triển nguyên liệu bông đáp ứng nhu cầu ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. 53

1. Chuyển dịch nhanh cơ cấu cây trồng và bố trí sử dụng đất cho trồng bông. 53

1.1. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng sang trồng bông: 53

1.2. Bố trí sử dụng đất cho trồng bông. 54

2. Những vấn đề khoa học công nghệ cần giải quyết để phát triển bông đến năm 2010. 58

2.1. Mục đích của nghiên cứu khoa học công nghệ cho phát triển nguyên liệu bông đến năm 2010. 58

2.2. Một số nội dung nghiên cứu khoa học chính từ nay đến năm 2010 59

3. Đầu tư phát triển nguyên liệu bông. 61

3.1. Đầu tư các yếu tố đầu vào cho sản xuất nguyên liệu bông. 61

3.2. Đầu tư cho cơ sở chế biến 66

3.3. Đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và tay nghề của công nhân kỹ thuật. 70

III. Kiến nghị các chính sách và tổ chức thực hiện 71

1. Kiến nghị Chính sách 71

1.1. Đổi mới cơ chế quản lý. 71

1.2. Khuyến khích các thành phần kinh tế. 71

1.3. Đầu tư, tín dụng và thuế. 71

1.4. Về khoa học và công nghệ. 72

1.5. Về tiêu thụ và quỹ bảo hiểm cây bông. 73

2. Kiến ngnghị tổ chức chỉ đạo thực hiện. 74

Kết luận 75

Tài liệu tham khảo 77

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Năm
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng hạt (tấn)
1990
1.603,6
4,7
752,2
1991
11.624
7,0
8.172
1992
15.620
7,2
11.229
1993
6.330
7,6
4.804
1994
7.610
5,67
4.615
1995
11.755
7,2
8.440
1996
10.774
6,2
6.666
1997
11.245
9,6
10.820
1998
19.964
9,7
19.460
1999
17.705
9,4
17.485
2000
22.600
9,2
20.700
2001
25.916
10,98
28.452
2002
31.504
10,48
33.000
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Để thấy được dõ nét hơn tình hình sản suất bông trong nước, dưới đây ta tìm hiểu tình hình sản suất bông trong hai niên vụ vừa qua:
Qua báo cáo tổng kết của Công ty bông Việt Nam
*Niên vụ 2001/2002 diện tích trồng bông đạt 25.915ha trong đó vụ mưa đạt 23.333ha, vụ khô đạt 2.582ha (tăng so với vụ 2000/2001 là 67,33%). Niên vụ 2001/2002 có những vấn đề cần quan tâm:
Chú trọng đến phát triển bông có tưới nhằm thực hiện định hướng tăng nhanh tỷ trọng bông vụ mưa có tưới bổ sung cuối vụ và bông vụ khô tưới tiêu chủ động trong tổng diện tích trồng bông.
Năng suất bông trên tất cả các địa bàn đều được cải thiện hơn các năm qua, bình quân chung toàn Công ty trong vụ mưa 2001/2002 đạt 10,98 tạ/ha. Đặc biệt trên địa bàn xã Cư Jut đạt 15 tạ/ha.
Đạt năng suất cao ngoài yếu tố thời tiết, yếu tố chủ quan giữ vai trò quyết định thắng lợi vụ bông vừa qua. Ngoài ra còn có phần ứng dụng tốt và thực hiện đồng bộ các khoa học tiến bộ kỹ thuật về giống, mật độ cây, dinh dưỡng, sử dụng chất điều khiển sinh trưởng cây, phun KNO3 qua lá, sử lý đúng các biện pháp phòng chống bệnh xanh lùn ở những cây có nguy cơ lây nhiễm nặng, hệ thống khuyến nông nâng cao hơn về chất lượng hoạt động, có chính sách cơ chế đầu tư cho nông dân rõ ràng (tổng đầu tư hơn 20 tỷ đồng, bình quân 857.000đ/ha) đã góp phần tích cực vào tăng năng suất bông.
Đây là năm đạt sản lượng bông hạt nhất (sau năm 2002) từ trước tới nay, tất cả các vùng trồng bông đều tăng sản lượng. Cả nước đạt 25.904 tấn (vụ mưa) và 2.548 tấn vụ kho, sản lượng cả niên vụ đạt 28.452 tấn bằng 223,85% so với niên vụ 2000/2001, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch năm đầu tiên thực hiện chiến lược tăng tốc của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Tuy nhiên, việc quản lý chất lượng bông niên vụ 2001/2002 vẫn chưa thật tốt, nhất là còn tình trạng lẫn dây nilon vào bông do chưa "triệt" được việc nông dân dùng bao nilon đựng bông và dây nilon để dùng bao hàng.
* Niên vụ 2002/2003
Niên vụ 2002/2003 đạt kết quả cao nhất từ trước tới nay, diện tích trồng bông tăng hơn 20%, sản lượng tăng 16% so với niên vụ 2001/2002, thực hiện được yêu cầu về tăng trưởng của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Đạt được kết quả đó do các nguyên nhân cơ bản sau đây:
Trong điều kiện có sự biến đổi khắt khe về thời tiết trên diện rộng của vụ mưa năm 2002/2003, năng suất giữ được bình quân 10,47tạ/ha là thành công lớn của tổ chức sản xuất, quản lý kỹ thuật ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, nhất là tăng mật độ cây lên trên 3 vạn, có nơi trên 4 vạn đã giữ cho năng suất cao ở các địa bàn Tây Nguyên.
Lực lượng khuyến nông được tổ chức chặt chẽ, có nề nếp, tâm huyết với nghề mặc dù đơn giá tiền lương bị ảnh hưởng trực tiếp của giá bông thấp nhưng lực lượng này vẫn phát huy hết trách nhiệm, đóng góp vào kết quả sản xuất chung.
Chú trọng phát triển bông có tưới ở các địa bàn trọng điểm Gia Lai, duyên hải Nam Trung Bộ, Ninh Thuận - Bình Thuận, Quảng Nam, Quảng Ngãi, sớm hình thành vùng tập trung sản xuất nguyên liệu tập trung trên quy mô lớn. Sự thành công của 3 vùng trọng điểm là những bài học thiết thực để thực hiện định hướng tăng nhanh tỷ trọng bông vụ mưa có tưới để bổ sung cuối vụ và bông vụ khô tưới tiêu chủ động trong tổng diện tích gieo trồng bông.
Thực hiện một cuộc cách mạng toàn diện về công tác chất lượng bông, từ nhận thức đến đưa ra các biện pháp giải quyết cụ thể. Chất lượng bông được quan tâm đúng mức của các cấp quản lý Công ty càng ngày chúng ta càng thấy rõ hơn yêu cầu chất lượng của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đối với nguyên liệu bông và đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó đến nay chất lượng bông xơ đã được cải thiện cơ bản độ đồng đều trong từng lô hàng xuất ra được khách hàng chấp nhận, yên tâm sử dụng bông sản xuất trong nước.
Bảng 8: Kết quả sản xuất bông từ niên vụ 2002 đến 2003
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện nhiệm vụ 2001
Nhiệm vụ 2002
Kế hoạch
Thực hiện
I Vụ mưa
Diện tích
Ha
23.333
26.100
27.942
Sản lượng
Tấn/ha
25.904
28.170
28.000
Năng suất BQ
Tấn/ha
11.10
10.79
10.02
II. Vụ khô
Diện tích
Ha
2.582
4.400
3.562
Sản lượng
Tấn/ha
2.548
6.175
5.000
Năng suất BQ
Tấn/ha
9.86
14.03
14.229
III. Niên vụ
Diện tích
Ha
25.915
30.500
31.504
Sản lượng
Tấn/ha
28.452
34.345
33.000
Năng suất BQ
Tấn/ha
10.98
11.26
10.47
Nguồn: Bộ Nông nghiệp & PTNT
2.3. Tình hình thu mua, chế biến và tiêu thụ bông trong nước.
2.3.1. Tình hình thu mua bông.
Trong điều kiện yêu cầu chất lượng bông xơ của nhà máy dệt sợi, trong công tác thu mua nguyên liệu đầu vào đã chuyển hóa lại chất lượng như độ ẩm, phân loại rõ ràng...
Từ năm 1999 đến nay, công ty bông trung ương và địa phương đã đặt ra tiêu chuẩn bông khô và phải được phân loại riêng bông trắng tối và bông vàng đen và sẽ đảm bảo mua hết các loại bông cho dân.
Tại tất cả các điểm thu mua bông vụ mùa 2000 - 2001 đã có máy đo độ ẩm để thu mua bông với chất lượng tốt, tạo lòng tin cho những người nông dân làm tốt. Việc thu mua bông đảm bảo thanh toán đủ cho dân khi bán bông không để xảy ra mua thiếu của dân. Đến nay, công ty bông Đồng Nai đã mua được 520 tấn và công ty bông trung ương đã mua được trên 15.000 tấn bông hạt.
Năm 1999 và 2000, công ty bông trung ương và các dịa phương đã cố gắng tổ chức thu mua phần lớn sản lượng bông hạt theo các hợp đồng đã ký đầu vụ với giá 5.200 đồng/kg năm 1999, 5.500 đồng/kg năm 2000, đảm bảo cho nông dân yên tâm sản xuất.
2.3.2. Chế biến bông.
Chất lượng bông xơ không chỉ phụ thuộc vào bông hạt tốt mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu chế biến, bắt đầu từ khi vừa thu hoạch xong, xơ chế cho đến chế biến. Bông hạt sau khi thu mua phải chế biến ngay càng sớm càng tốt để giữ chất lượng sợi ít thay đổi, hạn chế kho chứa nguyên liệu. Thực trạng của công nghiệp chế biến bông xơ của ngành công nghiệp bông tính đến năm 2000: Năng lực chế biến bông xơ toàn ngành hiện có 52 máy với tổng công suất khoảng 150 tấn/ngày, trong đó của Công ty bông Việt Nam khoảng 100 tấn/ngày. Thời gian qua, Nhà nước mới chỉ phê duyệt một số dự án đầu tư xây dựng cơ sở chế biến bông vừa và tương đối lớn ở Đồng Nai, Đắc Lắc, Ninh Thuận với các thiết bị nhập của Mỹ, ấn Độ.... Các thiết bị này tương đối khá, cho chất lượng bông xơ cao, dây chuyền khép kín nên không bụi. Nhờ đầu tư đổi mới công nghệ và xây lắp, do đó bông xơ đạt chất lượng bông cấp 1 Việt Nam tương đương bông nhập khẩu nâng được tỷ lệ xơ từ 32- 33% như trước đây lên 37% như hiện nay, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao uy tín. Số thiết bị này chiếm khoảng 40% tổng công suất cán bông toàn ngành. S

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top