daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội MBbank – chi nhánh Bình Dương

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.................................................................3
1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.........3
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.............................................3
1.1.2 Phân loại các hoạt động tại ngân hàng thương mại ..................3
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn....................................................3
1.1.2.2 Hoạt động cấp tín dụng ......................................................4
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ, thanh toán và ngân quỹ ......................4
1.1.3 Đặc điểm của hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại ...5
1.1.3.1 Khái niệm hoạt động tín dụng............................................5
1.1.3.2 Đặc điểm của hoạt động tín dụng ......................................5
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại .........................................................................................5
1.1.4.1 Yếu tố chủ quan .................................................................5
1.1.4.2 Yếu tố khách quan..............................................................6
1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá đến tình hình hoạt động cho vay của dịch vụ ngân hàng thương mại...................................................................7
1.1.5.1 Chỉ tiêu định lượng ............................................................7
1.1.5.2 Chỉ tiêu định tính................................................................7
1.2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................................................7
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG.....10
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI-CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG ....................................................10
ix
2.1.1 Lịch sử hình thành...................................................................10
2.1.2 Hệ thống tổ chức của ngân hàng TMCP Quân Đội-chi nhánh Bình Dương......................................................................................11
2.1.2.1 Hệ thống tổ chức của ngân hàng TMCP Quân Đội-chi nhánh Bình Dương .......................................................................11
2.1.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban.....................12
2.1.3 Tổng quan về tình hình nhân sự của ngân hàng TMCP Quân Đội-chi nhánh Bình Dương..............................................................13
2.1.4 Tình hình kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân Đội-chi nhánh Bình Dương trong 3 năm gần nhất........................................14
2.1.4.1 Huy động vốn...................................................................15 2.1.4.2 Hoạt động cho vay ...........................................................15 2.1.4.3 Tỷ lệ nợ xấu......................................................................15 2.1.4.4 Doanh thu .........................................................................16 2.1.4.5 Chi phí..............................................................................16 2.1.4.6 Hiệu quả hoạt động ..........................................................16
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG......................................17
2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân Đội ..............................................................................17
2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương...............................................................................................26
2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG BẰNG PHÂN TÍCH SWOT......................33
2.3.1 Điểm mạnh ..............................................................................33
2.3.2 Điểm yếu .................................................................................34 x

2.3.3 Cơ hội......................................................................................34
2.3.4 Thách thức...............................................................................35
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP-KIẾN NGHỊ...................................................36
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI-CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG TRONG 5 NĂM TỚI....36
3.2 CÁC GIẢI PHÁP-KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .................................37 3.2.1 Giải pháp .................................................................................37 3.2.2 Kiến nghị.................................................................................38
KẾT LUẬN ..............................................................................................39 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................40 PHỤ LỤC.................................................................................................41
xi

Từ viết tắt
TMCP NHNN NHTM MBbank KHCN KHDN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa
Thương mại cổ phần
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Khách hàng cá nhân
Khách hàng doanh nghiệp
xii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1
Số liệu thống kê nhân sự tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
13
Bảng 2.2
Trình độ học vấn tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
13
Bảng 2.3
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần nhất tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
14
Bảng 2.4
Chỉ tiêu doanh thu của hoạt động cho vay KHDN trong giai đoạn 2017-2019 của ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
26
Bảng 2.5
Chỉ tiêu dư nợ của hoạt động cho vay KHDN giai đoạn 2017-2019 của ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
28
Bảng 2.6
Chỉ tiêu lợi nhuận của hoạt động cho vay KHDN giai đoạn 2017-2019 của ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
29
Bảng 2.7
Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay KHDN giai đoạn 2017-2019 của ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
31
xiii

Hình Hình 2.1
Hình 2.3
Hình 2.5 Hình 2.6
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình
Logo ngân hàng TMCP Quân Đội 10
Quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân Đội 17
Tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp 28 Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHDN 30
Trang
Hình 2.2
Hệ thống tổ chức ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
11
Hình 2.4
Tỷ trọng của doanh thu từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp
27
Hình 2.7
Xu hướng tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
32
xiv

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Là một nước có nền kinh tế mới nổi, nhu cầu đầu tư sản xuất ở Việt Nam hiện nay ngày càng cao và số doanh nghiệp đã có sự gia tăng vượt bậc.
Cũng như các quốc gia đang phát triển khác, lực lượng doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế thị trường, góp phần đắc lực thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên vấn đề vốn luôn là một trong những trở ngại lớn đối với doanh nghiệp, khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn.
Hiện nay, phần lớn ngân hàng thương mại đã xác định bộ phận khách hàng doanh nghiệp là một trong số nhóm khách hàng mục tiêu, trong đó có ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương. Những năm vừa qua, hoạt động cho vay của doanh nghiệp của Mbbank đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa khai thác hết tiềm năng của địa phương cũng như chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế.
Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối tượng doanh nghiệp này tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Bình Dương là việc cần thiết. Xuất phát từ lý do đó, tui lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận về doanh nghiệp và hoạt động cho vay của
các NHTM đối với doanh nghiệp
Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương.
Đề tài nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh
1

Bình Dương nhằm phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất, giảm thiểu chi phí phát sinh trong cho vay, từ đó nâng cao chất lượng cho vay
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: chất lượng cho vay Khách hàng doanh
nghiệp tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Bình Dương
Phạm vi nghiên cứu : Về mặt thời gian nghiên cứu các dữ liệu của chi nhánh trong khoảng thời gian 3 năm 2017-2019. Về mặt không gian, đề tài được nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Bình Dương
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Bài báo cáo sử dụng phương pháp định tính trung thu thập và xử lý
thông tin
Cơ sở lý luận chung về mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại :Giáo trình, bài giảng, sách, báo, công trình nghiên cứu và tài liệu học tập chuyên ngành về ngân hàng thương mại.
Thu thập dữ liệu thứ cấp từ báo cáo hoạt động của ngân hàng TMCP Quân Đội- chi nhánh Bình Dương
5. Ý nghĩa của báo cáo
Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động cho vay từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Bình Dương
6. Kết cấu của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, báo cáo gồm
3 chương như sau:
Chương 1:Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh bình dương
Chương 3:Nhận xét-kiến nghị
2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
NHTM là định chế tài chính trung gian đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng có lịch sử ra đời rất lâu, 3000 năm trước công nguyên. Từ nghề đổi tiền của một số thương nhân dần dần hình thành nên tổ chức nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, thanh toán...hoạt động như các ngân hàng thương mại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập kinh tế hiện nay, các NHTM không ngừng phát triển hình thành mạng lưới rộng khắp toàn cầu, hoạt động ngân hàng có tính hệ thống cao, được xem như một kênh chu chuyển vốn quan trọng
Tại Việt Nam, khái niệm về NHTM được quy định của pháp luật theo điều 4, luật tổ chức tín dụng, ngày 16 tháng 6 năm 2010, ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật các TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Như vậy, NHTM là tổ chức được thànhkinh doanh lập theo quy định của pháp luật, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi dưới nhiều hình thức khác nhau và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận
(Trần Thị Xuân Hương, 2018)
1.1.2 Phân loại các hoạt động tại ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động cơ bản và thưởng xuyên nhất của NHTM nhằm thu hút nguồn vốn phục vụ kinh doanh, giúp cho hoạt động kinh doanh diễn ra trôi chảy và đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng.
3

Vốn huy động chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn và tài trợ cho các hoạt động chủ yếu của NHTM. NHTM được phép huy động tiền gửi rộng rãi từ các tổ chức, cá nhân và các TCTD khác dưới hình thức tiền gửi có kì hạn, tiền gửi không kì hạn và các loại tiền gửi khác. NHTM
còn sử dụng các công cụ như phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá để huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Ngoài ra, NHTM còn có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng, các ngân hàng tương mại khác hay vay từ ngân hàng nhà nước.
1.1.2.2 Hoạt động cấp tín dụng
Hoạt động tin dụng là hoạt động lâu đời nhất và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng nhưng đồng thời cững chứa đựng nhiều rủi ro. Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN như bao thanh toán, tài trợ nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu,...Tuy nhiên hoạt động cho vay là cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn.
Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng là một quá trình bao gồm nhiều bước, trong đó ngân hàng và khách hàng phải làm việc thường xuyên với nhau vào trước, trong và sau khi đã cấp tín dụng. Việc quản lý và thực hiện mỗi giai đoạn cấp tín dụng ảnh hưởng trực tiếp kết quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy để hạn chế rủi ro, các NHTM luôn chú trọng hoàn thiện quy trình tín dụng và chính sách tín dụng.
1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ, thanh toán và ngân quỹ
Để đáp ứng nhu cầu lưu chuyển tiền tệ trong nước và quốc tế, các ngân hàng thương mại còn thực hiện các chức năng thanh toán. Hoạt động giữa ngân hàng với khách hàng và giữa các NHTM với nhau thông qua NHNN.
Các NHTM được phép mở tài khoản cho khách hàng, thực hiện các thanh toán của khách hàng thông qua việc điều chỉnh số dư tài khoản. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ của NHTM bao gồm các hoạt
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0
reul Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Sinh viên chia sẻ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top