Jeanelle

New Member

Download miễn phí Thực trạng về vai trề của nhà nước trong công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Malaixia - Bài học kinh nghiệm





LỜI CAM ĐOAN 1

DANH MỤC CÁC BẢNG 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3

LỜI MỞ ĐẦU 5

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU 10

1.1. Về công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu 10

1.2. Vai trò của nhà nước trong công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu 35

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU CỦA MALAIXIA - BÀI HỌC KINH NGHIỆM 55

2.1. Khỏi quỏt về vai trò của nhà nước thời kỳ Malaixia thực hiện công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu 55

2.2. Vai trò của nhà nước trong công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia (1971 - nay) 62

2.3. Một số bài học kinh nghiệm về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở Malaixia 117

Chương 3: KHẢ NĂNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ VAI TRề CỦA NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU CỦA MALAIXIA VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY 126

3.1. Khỏi quỏt về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở nước ta từ 1986 đến nay 126

3.2. Một số điểm tương đồng và khác biệt của Việt Nam và Malaixia khi thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu 143

3.3. Khả năng vận dụng một số kinh nghiệm về vai trò của nhà nước trong công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu của Malaixia vào điều kiện Việt Nam hiện nay 146

KẾT LUẬN 172

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thời điểm tương ứng là 7,4%, 8,4% và 9,8% [88].
Malaixia nhấn mạnh đến giáo dục chuyên nghiệp, coi đó là con đường phát triển và tạo ra lực lượng công nhân lành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật ngày càng tăng. Các trường đào tạo kỹ thuật, dạy nghề không ngừng được phát triển. Năm 1998, Malaixia đó cú 10 viện đào tạo công nghệ, 49 trường dạy nghề, 29 trường kỹ thuật, 07 trường bách khoa và nhiều trung tâm giới thiệu việc làm [100]. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1991 - 1995), Malaixia đó chi 2,6 tỷ RM cho giỏo dục đại học và 580 triệu RM cho giáo dục lao động phục vụ yêu cầu của các ngành công nghiệp và tăng khoảng 50% trong kế hoạch 5 năm tiếp theo. Đối với các dự án thành lập các trường đào tạo kỹ thuật, Malaixia có chính sách ưu đói giảm 100% thuế đầu tư trong thời hạn 10 năm, miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị dùng cho đào tạo; thuế xây dựng các cơ sở đào tạo được giảm 10% trong giai đoạn đầu và sau đó giảm bỡnh quõn 2% cho cỏc năm tiếp sau. Malaixia thành lập Quỹ Phỏt triển nguồn nhõn lực (HRDF) do các doanh nghiệp có từ 50 công nhân trở lên đóng góp với tỷ lệ 1% tổng số tiền trả cho nhân viên dùng để hỗ trợ công tác đào tạo đội ngũ công nhân.
Malaixia cũng chú trọng phát triển đào tạo bậc đại học, coi đây là con đường để làm chủ tri thức mới, tạo đội ngũ cán bộ quản lý, cỏc chuyờn gia giỏi. Năm 1983, Malaixia tiến hành cải cách giáo dục, trong đó có điểm mới nổi bật là việc giảng dạy ở tất cả các môn học đều gắn triết lý quốc gia với kiến thức về hội nhập và sử dụng rộng rói tiếng Anh.
Malaixia đó đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển nguồn nhân lực. Chỉ số phát triển nhân lực (HDI) của Malaixia tăng cao, đạt 0,794 vào năm 1993 xếp thứ 57 trên thế giới, vượt trội hơn nhiều nước khác trong khu vực (Inđônêxia xếp thứ 105, Philippin xếp thứ 99). Lực lượng lao động có trình độ trung học và đại học năm 1995 chiếm tỷ lệ 36% [89]. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành máy tính, khoa học, toán học, kỹ sư năm 1990 đạt 25%. Cơ cấu lao động làm việc trong ngành chế tạo tăng từ 19,5% năm 1990 lên 25,5% năm 1995 [101].
Để giải quyết vấn đề thiếu lao động, chính phủ Malaixia có chính sách cho phép người nước ngoài được nhập cư vào làm việc ở một số ngành xây dựng, đồn điền, dịch vụ và từ một số nước như Banglađet, Philippin, Thái Lan... Đối với lao động cú trình độ chuyên môn cao, Malaixia cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được phép mang theo các chuyên gia, kỹ thuật viên nước ngoài vào làm việc trong các lĩnh vực mà người bản xứ chưa đáp ứng được. Những dự án có quy mô đầu tư từ 2 triệu USD trở lên, được phép nhập cư ít nhất là 5 người, những dự án dưới 2 triệu USD sẽ được xem xét trong từng trường hợp cụ thể.
2.2.1.2.6. Chiến lược đa dạng hoá thị trường xuất khẩu
Định hướng lựa chọn thị trường của Malaixia một mặt dựa trên lợi thế so sánh của đất nước, mặt khác dựa theo những chuyển biến của khu vực và thế giới. Đến cuối thập kỷ 1960, Malaixia đó cú quan hệ kinh tế - thương mại với gần 100 nước trên thế giới, trong đó 8 nước tư bản là Anh, Mỹ, Nhật, Cộng hũa liờn bang Đức, Hà Lan, Canađa, Ôxtrâylia và Pháp chiếm tới 80% tổng giá trị thương mại của nước này. Nền kinh tế Malaixia ngay từ khi cũn là một nước thuộc địa của Anh đó phỏt triển ở mức độ mở cửa rất cao.
Bước sang thập kỷ 1980, thế giới có nhiều biến chuyển có lợi cho sự phát triển kinh tế của Malaixia, khu vực châu Á – Thái Bỡnh Dương đang trở thành khu vực có triển vọng phát triển nhanh nhất thế giới. Với mục tiêu tăng cường xuất khẩu những sản phẩm chế tạo dựa vào lợi thế tài nguyên và công nghệ, đồng thời nhập khẩu các hàng hóa công nghệ cao phục vụ sản xuất trong nước, năm 1980 Malaixia đó đề ra chính sách “Nhỡn về phương Đông” nhằm thúc đẩy mối quan hệ kinh tế - thương mại mạnh mẽ hơn với Nhật Bản và Hàn Quốc, giảm dần vai trò của tư bản nước ngoài (đặc biệt là tư bản Anh) trong hoạt động kinh tế - thương mại. Năm 1990, Malaixia đề ra việc lập “Nhóm kinh tế Đông Á - EAEC” bao gồm các nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và ba nước Đông Dương. Kể từ đầu thập kỷ 1990, nhằm tự do hóa thương mại và bổ sung cơ cấu kinh tế, Malaixia đó nỗ lực tham gia APEC, cỏc tam, tứ giỏc tăng trưởng trong khu vực như ISM (gồm Inđônêxia - Malaixia - Xingapo), IMT (gồm Inđônêxia - Malaixia - Thái Lan), BIMP (gồm Brunây - Inđônêxia - Malaixia - Philippin), v.v...
Bên cạnh chính sách củng cố, đẩy mạnh mối quan hệ thương mại mới và truyền thống, nhà nước Malaixia cũn rất chỳ trọng tạo cỏc điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu. Biểu thuế nhập khẩu hàng hóa của Malaixia trong giai đoạn 1990 - 1993 là 14,3%, thấp hơn so với các nước Đông Nam Á khác trừ Xingapo (Inđônêxia là 19,4%, Philippin là 20%, Thái Lan là 23,1%, Xingapo là 0,5%), trong đó mức thuế đánh vào sản phẩm chế tạo là 15,2%, sơ chế là 11,9%. Năm 1980, tỷ suất thuế nhập khẩu chiếm 8,9% giá trị hàng nhập khẩu của Malaixia, năm 1995 giảm cũn 3,9%. Mức thuế xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Malaixia cũng giảm từ 9% năm 1980, xuống 0,9% năm 1995. Biểu thuế xuất nhập khẩu tương đối thấp này đó tỏc động trực tiếp đến chính sách tự do hóa thương mại, kích thích sự phát triển nền kinh tế trong nước và tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu cạnh tranh tự do trên thị trường quốc tế.
Như vậy, nhà nước Malaixia có chính sách lựa chọn đối tác thương mại phù hợp với những mục tiêu xuất khẩu. Trong thập kỷ 1960, thị trường truyền thống của Malaixia là Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản. Bước sang thập kỷ 1970 của thế kỷ XX, khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ngoại thương của Malaixia. Năm 1980, khu vực này chiếm 72,4% kim ngạch xuất khẩu và 69,2% kim ngạch nhập khẩu của Malaixia [53].
Thực tế, hoạt động ngoại thương của Malaixia có sự liên kết chặt chẽ các các đối tác đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong ngành công nghiệp chế tạo, bởi nhu cầu nhập hàng hoá trung gian từ nước chủ nhà và nhu cầu xuất khẩu hàng hoá chế biến sang các nước khác. Do vậy, việc lựa chọn Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu, ASEAN và NIEs là đối tác chủ yếu sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động ngoại thương của Malaixia trong quá trình thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
2.2.1.3. Thành tựu và hạn chế
- Thành tựu
Với chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, từ 1986 đến 1995 kim ngạch xuất nhập khẩu của Malaixia hàng năm tăng nhanh. Khối lượng hàng xuất khẩu tăng bỡnh quõn 11,5%/năm giai đoạn 1980 - 1990 và 17,8%/ năm giai đoạn 1990 - 1995; giá trị hàng xuất khẩu tăng từ 8,6%/năm lên 20%/năm trong các thời kỳ nói trên.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Malaixia giai đoạn 1986 - 1995
Đơn vị tính: Triệu RM
Năm
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1986
1990
1995
63.240
158.765
379.800
35.319
79.646
185.304
27.921
79.119
194.496
Nguồn: Tổng cục thống kê - Tư liệu kinh tế các nước thành viên ASEAN, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1998, tr. 114.
Tốc độ tăng trưởng ngoại thương thường cao hơn tốc độ tăng trưở...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top