Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Thông qua việc khảo sát, phân tích kết cấu của hình tượng nhân vật xấu xí mà tài ba, với việc áp dụng những nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu loại hình lịch sử, luận án đã hướng tới một cách nhìn nhận mới mang xu thế thời đại.Đó là: Đánh giá nhân vật ở góc độ chức năng và cấu trúc loại hình trên cơ sở đối chiếu so sánh với những điếu kiện lịch sử xã hội và lịch sử văn hoá dân tộc. Kết quả nghiên cứu góp phần lý giải vấn đề nhân vật truyện cổ tích thần kỳ Việt nam với quy luật riêng của nó
Luận án PTS. Văn học dân gian -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996
4. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 9
5. Nhữna đóne gốp mới của luận án 13
Chương 1: Kiểu truyện và những nhãn vật chính của kiểu truyện nhãn 15
vật xấu xí mà tài ba
1.1. Vé tên gọi của truyện 20
1.2. Nhân vật xấu xí mà tài ba-mối quan hệ với các tuyến nhán vật
của đê tài 22
1.2.1. Nhân vật xấu xí mà tài ba 23
1.2.2. Nhân vật neười con gái đẹp - đối tượng mơ ước của nhân vật
xấu xí mà tài ba 31
1.2.3. Nhân vật ỏng bố vợ tương lai - đối tượng thử thách 36
Chương 2: Những mô tip chính trong kết cấu hình tượng nhán vật xấu
xí mà tài ba 45
2.1. Nguồn gốc nhán vật (mỏ tip sinh nơ thần kỳ) 46
2.2. Hình thức của nhản vật (mô tip người mang lốt) 52
2.3. Sự thử thách đối với nhân vật (mô tip thử thách) 67
2.4. Tài nàng của nhân vật (mỏ tip tài nãna) 82
2.5. Nhân vật kết hôn (mỏ tip kết hôn) 91
2.6. Tai họa và kẻ gây tai họa (mỏ tip tai họa) 102
2.7. Sự trợ giúp (mô tip vật phù trợ) 110
2.8. Kết quả nhân vật đạt được (mô úp đoàn viên) 114
Chương 3: Một sỏ truyện nước ngoài tương dóng với kiểu truyện nhàn
vật xấu xí mà tài ba của Việt Nam 120

3.1. Kiểu truyện nhãn vật xấu xí mà tài ba ở một số nước Đỏng Nam Á
và thế giới 120
3.2. Máy nhận xé! sơ hộ 146
Phún kết luận 152
Tài liệu tham khảo 156 Mỏ ĐẨU
1. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI:
1.1. Truyện cổ tích Việt Nam vốn được ghi chép, sưu tầm rất sớm
tong các tác phẩm khởi đầu của nền văn học như: Báo cực truyện, Giao
CÀ ký, Ngoại sử ký (thế kỷ XII), Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên [176],
Lnh Nam c h ích quái của Vũ Quỳnh, Kiều Phú [159] (thê kỷ XIV - XV)
vv... Song phải đến thời kỳ gần đây, sau Cách mạng tháng Tám, việc sưu
tm, biên soạn và nghiên cứu truyện cổ tích mới được xem như là một
hiạt động mang tính khoa học, một ngành khoa học độc lập.
Trên cơ sở những thành tựu sưu tầm, công việc nghiên cứu tniyện cổ
tí:h bắt đầu từ những bài, những chương sách có tính giới thiệu chung
mất về thế loại này. Có the kê đến những bộ giáo trình vé văn học dân
gan của các trường Đại học [45], [121], [123] và hàng loạt những chuyên
kiảo mở ra các hướng tiếp cận nhằm đi cụ thể vào các vấn đề của truyện
c< tích [29], [59], [60], [77], [92]. [123].
Ngoài việc tìm hiểu những dặc tính chung của truyện cổ tích, xu
hĩớng di vào nghiên cứu các tác phẩm, các kiểu truyện, kiểu đe tài... đã
xiất hiện ngày một nhiều trong các cóng trinh nghiên cứu của các nhà cổ
tích học Việt Nam. thí du như:
- "Bước đầu tìm hiếu quá trình Việt hóa những yếu tố văn hóa từ Nam
Áqua một sở truyện co' (chúng tói nhấn mạnh) [23].
- "Dề lài dũiì2 sĩ diệt dai hàng cứu nsười đẹp trong một số truyện cổ
Đmg Nam Á" [24ị. - "Sơ hộ lim hiêu nhữnti ván dề của truyện cổ tích qua truyện Tấm
Cám" ị441.
Và gán đây là Iihững hài. những cóng trinh như:
- "i)é lài hỏn nhân trong truvện cổ tích thần kỳ Mường" 1114].
- "Về mỏi quan hệ giữa mô tip và cốt truyện" [ 115].
- "Cổ tích thần kỳ người Việt - Đạc điểm cấu tạo cốt truyện [64].
Rõ ràng công việc nghiên cứu truyện cổ tích đã bước vào giai đoạn
cần di sâu tìm hiểu những yếu lố bên tron%của nó, và xu hướng ấy
Iigàv càng dược phát triển, thê hiện.
1.2. Trong tất cả Iihững yếu tố cần được nghiên cứu của truyện cổ
tích, vấn dê nhân vật là một vấn đé cơ bản có vai trò quan trọug trong
quá trình hình thành và phát triển một tác phẩm truyện cổ tích. Nhiểu đặc
điểm thẩm mỹ của truyện cổ tích được nảy sinh trên cơ sở lý tưởng hóa
những nhân vật trung tám là những con người bất hạnh của xã hội phân
chia giai cấp.
Trong ngành cổ tích học thếgiứi, việc nghiên cứu nhân vật truyện cổ
tích đã được nhiều học gia hàn (lếu. Tiêu biếu là nhà folklore học mác xít
xô viết E. M. Mêlêtinxki với công trình nghiên cứu nổi tiếng Nhân vật
của truyện cồ tích thần kỳ. Xiúiỉ xứ của hình tương [61]. Những kết luận
khoa học của ông có ý nghĩa vô cùng lo lớn và dược giới folklore học thế
giới hết sức chú ý và đánh giá cao.
ở Việt Nam. vấn dé này cũng dã dược các nhà nghiên cứu vãn học
dân gian đặt ra nhưng chưa có một công trinh nào dé cập tới một cách sáu
sắc. cóng phu việc khảo sá! hình iươim nhún vật truyện cổ tích, mà mới
chi ơ mức dộ dặt vấn dề Iighiỏn cửu nhãn vạt trong việc nghiên cứu dỏng

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top