daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Nhà văn Lỗ Tấn đã đi xa chúng ta gần một thế kỷ nhưng giá trị nội dung
và nghệ thuật trong sáng tác của Lỗ Tấn vẫn trường tồn bất tử với thời gian.
Nó khơng những có giá trị đối với con người và xã hội Trung Hoa lúc bấy giờ
mà cịn có ý nghĩa lớn lao đối với toàn nhân loại, toàn dân tộc trên thế giới và
ngay cả trong thời đại ngày nay.
Là một nhà văn hiện thực, với tấm lòng nhân đạo sâu sắc tinh thần đấu
tranh giải phóng con người, Lỗ Tấn đã cống hiến cuộc đời mình cho văn học
nghệ thuật, với phương pháp sáng tác mới mẻ khác với phương pháp cổ điển.
Truyện ngắn của Lỗ Tấn đặc sắc cả về nội dung lẫn hình thức, hệ thống nhân
vật phong phú đa dạng đặc biệt là nhân vật trong truyện ngắn của ông rất độc
đáo, mới lạ trong sự thể hiện nghệ thuật hấp dẫn. Mục đích cuối cùng của Lỗ
Tấn là cứu thoát xã hội bệnh tật Trung Quốc ra khỏi bầu trời đêm tăm tối của
tư tưởng phong kiến và sự bóc lột tàn ác dã man của đế quốc phương Tây.
Điều đó có ảnh hưởng to lớn đối với nhiều dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn đặc biệt là nhân vật người
điên trong truyện ngắn thời kì đầu của Lỗ Tấn có vai trị rất quan trọng, nó góp
phần đưa Lỗ Tấn trở nên nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc và thế giới.
Vì ý nghĩa lớn lao đó, với cuốn tiểu luận này tui xin khẳng định về công
lao to lớn cũng như tài năng kiệt xuất của Lỗ Tấn đối với văn học nghệ thuật
và công cuộc đấu tranh giải phóng xã hội Trung Hoa đương thời, có ý nghĩa
lớn trên tồn thế giới.
Để hồn thành tiểu luận này, ngồi sự cố gắng của bản thân cịn nhận
được sự nhiệt tình, chu đáo giúp đỡ của cơ giáo Phan Thị Nga.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Phan Thị Nga
cùng tất cả các thầy cô giáo trong khoa.

1


Mục lục

Trang
1. Mở đầu
1.1

do
chọn
đề
tài
.................................................................................................................................
1
1.2
Lịch
sử
nghiên
cứu
vấn
đề
.................................................................................................................................
2
1.3
Nhiệm
vụ
khoa
học
.................................................................................................................................
4
1.4
Phạm
vi


phương
pháp
nghiên
cứu
.................................................................................................................................
4
1.5
Cấu
trúc
của
tiểu
luận
.................................................................................................................................
5
2. Nội dung
2.1 Người điên – một hình tượng nhân vật đặc biệt trong sáng tác của
Lỗ
Tấn
.................................................................................................................................
6
2.1.1
Nhân
vật
người
điên
trong
văn
học
.................................................................................................................................
6

2.1.2 Bản chất đích thực của nhân vật “ người điên” trong truyện ngắn
Lỗ
Tấn.
.................................................................................................................................
8
2.1.2.1
Bị
bệnh
tâm

điên
dại
.................................................................................................................................
10
2


2.1.2.2 Là người giác ngộ có những hành vi sáng suốt đi trước thời đại.
.................................................................................................................................
10
2.1.3 Ý nghĩa của hình tượng nhân vật người điên
.................................................................................................................................
11
2.2 Các thủ pháp nghệ thuật thể hiện hình tượng nhân vật người điên.
.................................................................................................................................
16
2.2.1
Miêu
tả
nội

tâm
nhân
vật
.................................................................................................................................
16
2.2.2
Ngơn
ngữ

hành
động
nhân
vật
.................................................................................................................................
17
2.2.3
Miêu
tả
ngoại
hình
nhân
vật
.................................................................................................................................
18
3.
Kết
luận
.................................................................................................................................
20
Tài

liệu
tham
khảo
.................................................................................................................................
21

3


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Lỗ Tấn (1881-1936) là khởi đầu cho nền văn học hiện đại Trung Quốc.
Sáng tác của Lỗ Tấn đã vượt qua ranh giới, phạm vi của một quốc gia và trở
nên nổi tiếng trên văn đàn thế giới, khơng chỉ có giá trị ở một thời mà có ý
nghĩa mn đời.
Là nhà văn của thời đại Ngũ Tứ - thời đại trăn trở tìm đường của dân
tộc Trung Hoa, Lỗ Tấn đã dùng ngòi bút của mình làm vũ khí tham gia vào
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Ơng dồn tài năng và tâm huyết của vào
ngòi bút sắc như lưỡi kiếm, vạch mặt phong kiến, đế quốc đưa chúng ra vành
móng ngựa đồng thời phanh phui mổ xẻ những thói hư tật xấu của xã hội đang
mê muội và bị lợi dụng. Chủ đề nổi bật trong sáng tác của ông là căn bệnh tinh
thần của quốc dân đang cản trở con đường giải phóng dân tộc.
Trong bài tạp văn “ Vì sao tơi viết tiểu thuyết” Lỗ Tấn nói rằng “ Mỗi
khi chọn đề tài, tui thường chọn những người bất hạnh trong xã hội bệnh tật
với mục đích lơi hết bệnh tật của họ ra làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy
chữa”.
Có thể thấy, thế giới nhân vật trong sáng tác của Lỗ Tấn rất phong phú,
đa dạng gồm nhiều hạng người trong xã hội, trong đó hình tượng nhân vật “
người điên” là vấn đề rất độc đáo, mới lạ, hấp dẫn trong sáng tác của nhà văn.
Tác phẩm đầu tay của ông “ Nhật ký người điên” (1918) là phát súng trận đầu

tiên đánh vào thành trì lễ giáo phong kiến. Tiếp sau đó đến “ Trường minh
đăng” ( Ngọn đèn sáng mãi) (1925) đã thể hiện tập trung nhất tinh thần chống
phong kiến.
Nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn thực chất là khẳng định tầm vóc vĩ đại,
khẳng định những đóng góp của nhà văn cho văn học dân tộc nói riêng và văn
học thế giới nói chung.
Chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu hết thế giới nhân vật trong sáng
tác của nhà văn, với tính chất là một bài tiểu luận, chỉ giới hạn ở hai tác phẩm
1


“ Nhật kí người điên” và “ Trường minh đăng”. Đây là hai truyện ngắn có
cùng đề tài và nội dung phản ánh về hình tượng nhân vật “ người điên” để thể
hiện tinh thần đập phá chế độ phong kiến.
2. Lịch sử vấn đề
Trên văn đàn thế giới, từ lâu Lỗ Tấn và truyện ngắn Lỗ Tấn đã giành
được một vị trí xứng đáng, trang trọng. Tác phẩm của ông nhanh chóng được
dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau. Chúng ta thấy một tương quan mang tính tỉ
lệ nghịch: số lượng truyện ngắn Lỗ Tấn khơng nhiều, chỉ có ba tập: “Gào
thét”, “Bàng hoàng”, “Chuyện cũ viết lại” với tổng số 34 tác phẩm, trong khi
đó các cơng trình nghiên cứu đã lên tới con số hàng trăm, thậm chí là hàng
nghìn.
Ở Việt Nam, người đầu tiên tiếp xúc với tác phẩm Lỗ Tấn là nhà cách
mạng Nguyễn Ái Quốc, Người đã đọc tác phẩm của Lỗ Tấn khi đang hoạt
động tại Quảng Châu ( Trung Quốc) và những tác phẩm để lại trong tâm trí
của Người những ấn tượng khó quên.
Giáo sư Đặng Thai Mai là người Việt Nam đầu tiên giới thiệu truyện
ngắn Lỗ Tấn và đưa ra nhiều đánh giá chính xác về thi pháp Lỗ Tấn.
Sau Đặng Thai Mai, ở Việt Nam nhanh chóng hình thành đội ngũ dịch
giả, nhà dịch thuật giới thiệu, nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn.

Năm 1955, Phan Khôi dịch: “Truyện ngắn Lỗ Tấn và tạp văn Lỗ Tấn”,
Nhà xuất bản văn nghệ in ấn. Trong thập niên 60 của thế kỉ XX, Giản Chi xuất
bản “ AQ chính truyện”. 1960-1961, Trương Chính dịch lần lượt: “Gào thét”,
“Bàng hồng”, “ Chuyện cũ viết lại” , Nhà xuất bản Văn hóa in ấn. Khoảng
1963 ông tiếp tục tuyển dịch 150 bài tạp văn trong 3 tập.
Ở miền Nam trước 1975, tác phẩm Lỗ Tấn được hai học giả nổi tiếng là
Nguyễn Hiến Lê và Giản Chi giới thiệu. Giản Chi cho xuất bản “ AQ chính
truyện” vào những năm 60, Nguyễn Hiến Lê tự xuất bản 3 tập văn học Trung
Quốc hiện đại trong đó dành một phần đặc biệt quan trọng giới thiệu Lỗ Tấn.
Sau khi được giới thiệu ở Việt Nam, truyện ngắn Lỗ Tấn được đưa vào
giảng dạy và học tập ở các trường phổ thông, cao đẳng, đại học từ những năm
2


1956. Đồng thời ngày càng xuất hiện nhiều giáo trình lịch sử văn học Trung
Quốc, trong đó có nhiều bài nghiên cứu công phu. Năm 1958, Đặng Thai Mai
viết “ Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc”. Năm 1963, tập thể tác giả
trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm Vinh biên soạn giáo trình “
Lịch sử văn học Trung Quốc”. Năm 1987, theo cải tiến của Bộ Giáo dục ban
hành các tác giả Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính, Lương Duy Thứ viết lại
giáo trình đơn giản hơn.
Do mục đích biên soạn nên các giáo trình chưa có điều kiện tập trung
khai thác vào từng tác phẩm cụ thể, chưa chú trọng đến chiều sâu của vấn đề.
Bên cạnh các giáo trình cịn xuất hiện nhiều chuyên luận về Lỗ Tấn,
chẳng hạn như: Năm 1976, Phương Lựu viết chuyên luận: “ Lỗ Tấn nhà lí luận
văn học”. Tác giả đã hệ thống hóa ý kiến của Lỗ Tấn về mọi ngành hoạt động
với tất cả các khía cạnh trên mặt trận văn học. Ơng chia cơng trình thành 10
chương: Mấy bước đường tư tưởng văn nghệ; Đấu tranh hai mặt trận; Sự tu
dưỡng của nhà văn; Đại chúng hóa văn nghệ; Kế thừa di sản dân tộc; Tiếp thu
văn học nước ngồi; Điển hình văn học; Loại thể văn học; Ngơn ngữ văn học;

Phê bình văn học. Với bố cục phân chia như thế, rõ ràng tác giả khơng có ý
định đi sâu vào bất kì một tác phẩm nào hay một thể loại nào.
“ Nhật kí người điên”, “ Trường minh đăng” do đó chỉ nhắc tới sơ lược
ở những nội dung nổi bật.
Năm 1977, Giáo sư Trương Chính tiếp tục khảo sát kĩ từng giai đoạn
trong cuộc đời, các chuyển biến tư tưởng của nhà văn và lồng vào những
thành tựu văn chương của mỗi giai đoạn. “ Nhật kí người điên” được giới
thiệu với tư cách truyện ngắn đầu tay.
Năm 2004, Giáo sư Lương Duy Thứ cho ra mắt cơng trình “ Lỗ Tấn –
phân tích tác phẩm”. Bên cạnh những nghiên cứu nội dung như tuyên chiến
chống phong kiến, số phận người nơng dân lao động, cuộc sống người trí thức,
… tác giả đã có những nghiên cứu về nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn. “ Nhật
kí người điên” được tác giả quan tâm tới phương diện hình thức ở cách tổ
chức sự kiện theo dịng chảy tâm lí ở hình tượng người kể chuyện và hình
3

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top