tuan151219

New Member

Download miễn phí Đề án Tình hình đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nước, Thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. Lý luận chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3
1. Khái niệm 3
1.1 Doanh nghiệp 3
1.2 Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 4
2. Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 4
3. Vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 8
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: 8
4. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 11
4.1 Đầu tư vào tài sản vật chất 12
4.2 Đầu tư vào tài sản vô hình 16
Chương II:THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 23
I. Các vấn đề cơ bản về doanh nghiệp Nhà nước 24
1. Đặc điểm của DNNN trong nền kinh tế thị thường. 24
2. Sự cần thiết của DNNN trong nền kinh tế thị trường 25
3. Cơ chế kích thích các DNNN 25
4. Chế độ trách nhiệm 26
II. Tình hình các doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001-2005 27
1. Giảm doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn Nhà nước 27
2. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước- con đường dài phía trước 27
2.1) Tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (CPH DNNN) 27
2.2) Mô hình công ty cổ phần nhà nước – “bình mới, rượu cũ” 28
3. Từ sắp xếp lại các Tổng công ty đến hình thành các tập đoàn kinh doanh 28
3.1. Sắp xếp lại các Tổng công ty – hai cách đánh giá trái ngược 28
3.2. Hình thành mô hình các tập đoàn kinh doanh ở nước ta 29
4. Giao, bán, khoán và cho thuê DNNN 29
III. Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nước 31
1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp nhà nước 31
2. Thực trạng đầu tư tài sản vốn vật chất 32
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước 34
5. Đầu tư vào tài sản trí tuệ 37
6. Đầu tư vào thương hiệu 38
IV. Đánh giá ưu, nhược điểm của hoạt động đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp Nhà nước 38
1. Các kết quả tích cực 38
2. Các hạn chế chủ yếu 40
2.1 Quy mô DNNN còn quá nhỏ bé 40
2.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thấp, chi phí sản xuất, giá thành cao 41
2.3 Hiệu quả kinh doanh thấp 41
2.4 Đóng góp của DNNN vào Ngân sách giảm dần 42
2.5 Các vấn đề xã hội 42
Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 43
1. Đối với bản thân Doanh nghiệp Nhà nước 43
2. Đối với công ty cổ phần 44
3. Đối với nhà nước 45
3.1 Đẩy nhanh việc sắp xếp và đổi mới DNNN: 45
3.2 Đổi mới cách quản lý nhà nước về kinh tế 46
3.2.1. Cải cách bộ máy quản lý trong nội bộ doanh nghiệp 46
3.2.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động của DNNN trong cơ chế KTTT 47
3.2.3 Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường 47
3.2.4 Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước
KÊT LUẬN 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

chất lượng nguồn nhân lực
Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ
Đầu tư cho hoạt động marketing, xúc tiến hỗn hợp, củng cố uy tín, thương hiệu
Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường
Đầu tư vào bí quyết công nghệ
Đầu tư vào các tài sản vô hình khác
4.2.1 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế và doanh nghiệp. Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bảo cho các doanh nghiệp dành thắng lợi trong cạnh tranh. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tạo ra cho doanh nghiệp một đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao. Hoạt động đầu tư này rất quan trọng vì chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao mới tạo cho doanh nghiệp cơ hội ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ mới nhằm tăng năng suất, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó nguồn nhân lực có chất lượng cao cũng cho phép công tác tổ chức, quản lý hoạt động của doanh nghiệp trở nên khoa học và hiệu quả hơn.
Như vậy, Bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến lao động trong quá trình đầu tư của mình. Việc quan tâm đến lao động trong doanh nghiệp không chỉ về mặt số lượng mà cần quan tâm cả mặt chất lượng. Số lượng lao động ảnh hưởng đến quy mô sản xuất của doanh nghiệp, còn chất lượng lao động ảnh hưởng đến cường độ lao động , năng suất lao động.Việc tăng chất lượng lao động chỉ băng cách đầu tư cho y tế , giáo dục đào tạo, dạy nghề ..Từ đó nâng cao thể lực, trình độ, tay nghề của người lao động .
Trong điều kiện hiện nay nhiều doanh nghiệp coi việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực là chiến lược canh tranh. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm: Cán bộ quản lí, công nhân sản xuất và cán bộ nghiên cứu khoa học. Đối với từng loại phải có chính sách đào tạo riêng nhưng đều phải liên tục được tu dưỡng rèn luyện nghiên cứu học tập để nâng cao kinh nghiệm, trình độ tay nghề.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ khâu tuyển người lao động. Đây là cơ sở để có được lực lượng lao động tốt, bởi vậy khâu tuyển người đòi hỏi cần rất khắt khe cẩn thận nhất. Tuyển người hiện nay đòi hỏi phải đạt được các yêu cầu như: Trình độ văn hoá, ngoại ngữ, trình độ vi tính… Tiếp đến là quá trình nâng cao khả năng lao động của người lao động thường xuyên. Trong điều kiện đổi mới hiện nay rất nhiều công nghệ hiện đại đã và đang được ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp nước ta. Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầu vô cùng quan trọng. Cuối cùng là việc khen thưởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp người lao động hăng say trong công việc từ đó nâng cao năng suất lao động. Các hinh thức khen thưởng đang được thực hiện ở các doanh nghiệp các cá nhân thành viên có thanh tích tốt đều được thưởng xứng đáng góp phần nâng cao trong xí nghiệp , công ty , các cuộc thi các cá nhân …Nhờ có chính sách đào tạo lao động nhiều doanh nghiệp đã đạt được những thanh công to lớn , góp phần không nhỏ trong chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược cạnh tranh của mình.
Việc trả lương đúng cho người lao động cũng chính là hoạt động đầu tư phát triển. Vì việc trả lượng đúng sẽ gián tiếp thúc đẩy cho các cá nhân người lao động có tiềm lực về thu nhập được trả đúng tự nâng cao trình độ của mình để có được các mức lương cao hơn.
4.2.2 Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ
Cùng với đà phát triển của cơ chế thị trường hiện nay, nhu cầu của con người càng đa dạng, đòi hỏi cao không những về mặt số lượng mà còn về mặt chất lượng. Doanh nghiệp muốn có một chỗ đững vững chắc trên thị trường và nâng cao khả năng với các doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, đổi mới sản phẩm, đổi mới cách sản xuất, đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm. Hoạt động đàu tư nghiên cứu khoa học là thực sự quan trọng, đóng vai trò quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Bởi vì chỉ có công nghệ mới giúp cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo sức mạnh và vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại cũng như tương lai.
Đầu tư nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ có thể là đầu tư nghiên cứu công nghệ mới hay là đầu tư mua sắm công nghệ từ nước ngoài. Đầu tư nghiên cứu hay mua công nghệ đòi hỏi một lượng vốn lớn và độ rủi ro cao. Công nghệ được sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. Các chương trình và dự án nghiên cứu và triển khai gắn chặt với chiến lược kịnh doanh giúp các doanh nghiệp đạt được các mục tiêu ngắn hạn cũng như các mục tiêu dài hạn vềk inh tế cũng như các ảnh hưởng khác. Vì vậy, đầu tư vào khoa học công nghệ cần đầu tư một cách cẩn trọng. Hiện nay khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa học và công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam còn khá khiêm tốn. Cùng với đà phát triển của kinh tế đất nước và doanh nghiệp, trong tương lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư này sẽ càng tăng, tương ứng với nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp
4.2.3 Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường
Thứ nhất là: đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp trước hết là nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Có thể nói cạnh tranh là một đặc tính cơ bản nhất của thị trường của doanh nghiệp, sẽ không có thị trường nếu không có cạnh tranh, trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo mục tiêu của doanh nghiệp, người tiêu dùng là tối đa hoá lợi nhuận và sự tiện ích của chính mình, khả năng cạnh tranh là nguồn năng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế. Thực tế cho thấy doanh nghiệp kinh doanh thành công thực hiện các kĩ năng cạnh tranh rất thuần thục, nó tạo thành phương pháp cạnh tranh đặc trưng doanh nghiệp
Các kĩ năng này tập trung vào:
Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp
Coi trọng chiến lược mở rông thị trương
Xây dựng và thực hiện đổi mới sản phẩm , mẫu mã
Luôn tìm cách giảm chi phí sản xuất
Sách lược tiêu thụ sản phẩm khôn khéo
Thứ hai là: khi nghiên cứu thị trường trong đầu tư tài sản vô hình của doanh nghiệp ta cần nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.
Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là nghiên cứu các cá nhân đưa ra quyết định thế nào đối với việc chi tiêu các nguồn tài nguyên có thẻ sử dụng của họ trong các hạng mục liên quan đến sự tiêu dùng. Qua việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng sẽ cung cấp cho các nhà sản xuất những thông tin quan trọng để họ lên kế hoạch sản xuất thiết kế cải tiến và từ đó xây dựng chiến lược Maketing lập ra những mảng thị trường mới cho một sản phẩm riêng hay một loại sản phẩm. Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng được tiến hành bởi các tổ chức Maketing riêng biệt.
Thấy được tầm quan trọng và cần thiết của việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, các doanh ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T [Free] Đề án Tình hình tổ chức và quản lý mạng lưới đại lý tại các công ty bảo hiểm nhân thọ ở Việt Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đề án Tình độc lập của kiểm toán viên Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Chế độ tài chính và phân tích tình hình báo cáo tài chính tại Công ty cơ khí Z-179 Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2 Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Ảnh hưởng của tình trạng dollar hoá đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay nguyên nhân và giải Luận văn Kinh tế 0
T Đề án Tình hình sử dụng và thu hút vốn đầu tư ở Hà Tĩnh Tài liệu chưa phân loại 0
Y Đề án Tình hình thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua, dự báo và phân tích kết quả Tài liệu chưa phân loại 0
O Đề án Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu đầu tư và tình hình kích cầu đầu tư ở Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
A Đánh giá tình trạng cung cấp điện, đề xuất phương án cải tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng điện xã Th Tài liệu chưa phân loại 0
C Đề án Tình hình tỷ giá hối đoái với nền kinh tế Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top