me_myself_i_q

New Member

Download miễn phí Đề tài Đánh giá tác động của sự phát triển thuỷ sản lên tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân Việt Nam





Lời mở đầu 1

Chương I: Những vấn đề Cơ sở lý luận. 3

I. Tăng trưởng kinh tế: 3

1. Quan điểm về tăng trưởng và phát triển kinh tế. 3

a. Nền Kinh tế quốc dân. 3

b. Quan điểm toàn diện về phát triển kinh tế: 4

2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế. 6

a. Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Products) và Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Products). 6

b. Thu nhập Xuất khẩu và phát triển Thương mại quốc tế. 8

c. Mức Tiết kiệm - Đầu tư. 8

3. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế : 9

a. Các nhân tố kinh tế: 9

b. Các nhân tố phi kinh tế: 13

II. Phương pháp Đánh giá tác động của sự phát triển thuỷ sản đến tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân 13

1. Cơ sở để đánh giá tác động phát triển thuỷ sản đến tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. 13

2. Sự cần thiết phải đánh giá tác động tác động của sự phát triển thủy sản tới tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. 14

3. Các công cụ dùng để lượng hoá tác động của sự phát triển thủy sản tới tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. 16

a. Hàm xu hướng đánh giá mức độ tác động của sự tăng trưởng Thuỷ sản đến tăng trưởng nền Kinh tế quốc dân: 16

b. Hệ số co dãn đo tác động của tốc độ tăng trưởng ngành đến tốc độ tăng trưởng của nền Kinh tế quốc dân. 17

c. Dùng hệ số ICOR để so sánh hiệu quả đầu tư trong ngành thuỷ sản với hiệu quả đầu tư của cả nước . 17

d. Dùng phương trình hồi quy để đánh giá tác động của thủy sản tới thu nhập ngoại tệ của quốcgia 18

 

Chương II: Thực trạng phát triển thuỷ sản và tác động của nó tới tăng trưởng của nền KTQD Việt Nam . 19

I. Thuỷ sản trong nền KTQD Việt nam : 19

1. Tiềm năng phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam. 19

a. Điều kiện tự nhiên. 19

b. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản. 21

2. Tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1991- 2002. 22

3. Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển thuỷ sản: 25

II. Tác động của sự phát triển thuỷ sản tới tăng Trưởng của nền kinh tế quốc dân . 27

1. Tác động của khu vực kinh tế thuỷ sản tới nền kinh tế quốc dân 27

a. Tăng trưởng kinh tế . 27

b. Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội : 42

c. Môi trường: 50

2. Lượng hoá tác động của sự phát triển thủy sản tới tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. 51

a. Tác động của sự phát triển thuỷ sản tới thu nhập quốc dân 51

b. Tác động của sự phát triển thuỷ sản tới mức tiết kiệm- đầu tư : 55

c. Tác động của sự phát triển thuỷ sản tới thu nhập xuất nhập khẩu và phát triển thương mại quốc tế : 57

 

Chương III : Kết quả nghiên cứu và giải pháp 61

I. Kết quả nghiên cứu : 61

1. Về đầu tư phát triển : 61

2. Về thu nhập xuất khẩu và phát triển thương mại quốc tế : 62

3. Về thu nhập quốc dân : 63

II. Chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010. 63

1. Nhận thức và quan điểm phát triển thuỷ sản đến năm 2010. 63

2. Các mục tiêu của chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010. 66

a. Mục tiêu tổng quát. 66

b. Các mục tiêu cụ thể: 67

III. Giải pháp cho sự phát triển bền vững và thực hiện chiến lược phát triển thuỷ sản đến năm 2010. 67

1. Tăng cường năng lực thể chế. 67

2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế : 68

a. Phát triển công nghiệp thuỷ sản và công nghiệp hoá, hiện đại hóa ngành thuỷ sản : 68

b. Đầu tư hợp lý phát triển cơ cấu ngành thuỷ sản : 68

3. Phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế : 69

4. Tổ chức triển khai quy hoạch : 69

5. Huy động các nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản : 70

6. Tăng cường các nỗ lực về khoa học công nghệ cho phát triển ngành . 71

7. Giải pháp về thị trường. 73

8. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực. 74

 

Kết luận 76

Danh mục tài liệu tham khảo 77

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



100
1.105
18,8
3.192
54,4
1.088
18,5
485
8,28
Nguồn : Bộ thuỷ sản.
Như vậy tổng mức đầu tư cho toàn ngành đã tăng khá nhanh, nếu trong giai đoạn 1991-1995 tổng mức đầu tư là 2.829.340 triệu đồng thì giai đoạn 1996-2000 đã tăng lên 13.391.956 triệu đồng, tức là tăng lên 4,73 lần. Nêú tính bình quân năm thì giai đoạn 1991-1995 mức đầu tư bình quân là 565.868 triệu đồng/năm còn giai đoạn 1996-2000 là 2.678.391 triệu đồng. Những năm gần đây (2001 và 2002) mức đầu tư mỗi năm gấp đôi mức đầu tư trung bình giai đoạn 1996-2000.
Tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành khai thác thuỷ sản có xu hướng giảm: Giai đoạn 1991-1995 chiếm 31,89%, giai đoạn 1996-2000 chiếm 31,78%, đến năm 2002 chỉ còn 18,82%. Đầu tư vốn chủ yếu tập trung vào chuyển đổi từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ: ở khâu đào tạo nhân lực, mua sắm tàu thuyền mới (>90 CV), hiện đại hoá ngư cụ khai thác. Khai thác xa bờ được đầu tư phát triển mạnh từ 1997 trở lại đây theo tinh thần của chỉ thị số 20 CT/TW về đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá, trong đó nêu rõ “Điều chỉnh sắp xếp lại cơ cấu nghề cá, hoán đổi nghề cá gần bờ, hạn chế việc đóng mới tàu thuyền nhỏ, khuyến khích đóng tàu thuyền lớn đi khơi. Đầu tư có trọng điểm nghề khơi nhằm hình thành các tổ hợp đánh cá khơi xa mạnh, hiện đại...”.
Tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành nuôi trồng thuỷ sản có xu hướng tăng: giai đoạn 1991-1995 chiếm 30,42%, giai đoạn 1996-2000 chiếm 25,62%, năm 2001 chiếm 34,63%, năm 2002 chiếm 54,37%. Giai đoạn 1996-2000 tỷ trọng của nuôi trồng giảm là do trong giai đoạn này là giai đoạn phát triển cơ sở hạ tầng trong ngành Thuỷ sản, đây là cái mốc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong ngành Thuỷ sản.
Tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành chế biến thuỷ sản tăng giảm nhẹ: Giai đoạn 1996-2000 chiếm 26,78% đến năm 2001 chiếm 35,84%, năm 2002 giảm bằng 18,53%. Lý do của sự thay đổi tăng giảm vốn đầu tư cho chế biến thuỷ sản là do nhu cầu mở rộng quy mô chế biến thuỷ sản ở từng năm, từng giai đoạn khác nhau.
Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành Thuỷ sản cũng có sự chuyển dịch đáng kể:
Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ngành thuỷ sản
giai đoạn 1991-2002
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
1991-1995
%
1996-2000
(%)
2001
(%)
2002
(%)
Tổng vốn đầu tư
(giá hiện hành)
2.829.340
100
13.391.956
100
5.012.600
100
5.870.000
100
Trong nước
2.352.350
83,14
11.612.113
86,71
4.404.571
87,78
5.350.000
91,14
- Ngân sách nhà nước
275.620
9,74
1.122.123
8,38
640.000
12,77
3.344.800
56,98
- Vốn tín dụng
236.730
8,37
2.130.000
15,90
2.564.571
51,16
485.200
8,27
- Vốn tự huy động
1.840.000
65,03
8.359.990
62,43
12.000.000
23,94
1.520.000
25,89
Vốn nước ngoài
476.990
16,86
1.779.843
13,29
608.028
12,13
520.000
8,86
- ODA
111.200
3,93
855.800
6,39
n/a
n/a
n/a
n/a
- FDI
365.790
12,93
924.043
6,90
n/a
n/a
n/a
n/a
(n/a : không có số liệu)
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Trong cả giai đoạn 1991-2002 thì vốn đầu tư trong nước ngày càng chiếm vai trò chủ đạo trong đầu tư phát triển, từ 83,4% tổng mức đầu tư giai đoạn 1991-1995 đến 86,71% giai đoạn 1996-2000 rồi lên tới 91,14% năm 2002. Nguồn vốn nước ngoài được huy động ngày càng giảm về tỷ trọng, từ 16,86% trong giai đoạn 1991-1995 xuống chỉ còn 8,86% năm 2002. Kết quả này cho thấy ngành đã xác định đúng và huy động được nguồn lực quan trọng trong đầu tư phát triển đó là nguồn trong nước và chủ yếu là huy động của dân và các thành phần kinh tế trong nước. Điều này cũng làm rõ thêm nghề cá của nước ta là nghề cá của nhân dân và vai trò chủ đạo của dân trong đầu tư phát triển.
Như vậy ngành Thuỷ sản là một trong số ít các ngành đã huy động được nguồn lực tiềm tàng trong dân cư vào đầu tư sản xuất. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì đã khơi dậy được sức mạnh to lớn của khối tư nhân. Đúng theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế trong tương lai của Đảng và Nhà nước.
Trong các nguồn vốn trong nước thì không thể không kể đến phần đóng góp của khu vực ngoài nhà nước. Trong suốt 10 năm 1991-2000, khu vực này luôn đóng góp trên 60% tổng vốn đầu tư phát triển, chiếm tỷ lệ áp đảo tuyệt đối (Hai năm gần đây tỷ trọng của khu vực này giảm là do nhà nước đã đầu tư rất lớn vào ngành qua kênh ngân sách và tín dụng). Điều này một mặt chứng tỏ sự phát triển của ngành dựa chủ yếu vào sức mạnh của khu vực ngoài nhà nước mà thành phần chính là kinh tế tư nhân. Kinh tế nhà nước không giữ được vai trò chủ đạo và phải dành vị trí này cho kinh tế tư nhân chủ yếu là vì kinh tế tư nhân đã thể hiện tính ưu việt và thích hợp của nó đối với ngành Thuỷ sản. Đầu tiên là do đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội của nghề cá Việt Nam: một nghề cá qui mô nhỏ chiếm ưu thế là thích hợp với nguồn lợi đa dạng nhưng phân tán, một nghề cá phân tán vì vùng ven biển dài khắp cả nước với nhiều sông, cửa rạch và hải đảo. Thứ hai là đặc tính mau ươn chóng thối của nguyên liệu thuỷ sản (nhất là trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm) không thích hợp với bất kì một sự quan liêu, chờ đợi giải quyết theo thang bậc nào vì chỉ cần chậm chễ đôi chút trong mua bán cũng có thể làm hư hại tới chất lượng và giá trị của sản phẩm.
Vì những lý do khách quan trên mà khu vực tư nhân đã và đang giữ vai trò chủ đạo trong ngành bất chấp việc bị đối xử như là những “công dân hạng hai” – phân biệt cả trong chính sách lẫn thái độ của các quan chức nhà nước. Những khó khăn về tiếp cận nguồn vốn, nạn quan liêu giấy tờ, môi trường pháp lý không thân thiên… do bị đối xử không bình đẳng kể trên đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của khu vực tư nhân đi nhiều mặc dù nó vẫn âm thầm tăng lên không thể cưỡng lại được (trái ngược với khu vực quốc doanh và hợp tác xã).
Khu vực tư nhân đi tiên phong trong áp dụng khoa học và công nghệ mới, tìm ngư trường mới, đi khơi xa (sử dụng phương tiện thông tin liên lạc hiện đại, máy dò cá, máy định vị qua vệ tinh...). Nhờ đi xa và tìm ngư trường mới cộng với quản lý tốt hơn mà kinh tế tư nhân có hiệu quả cao hơn hẳn.
Quá trình tư nhân hoá ngành thuỷ sản vẫn đang diễn ra với tốc độ cao và tiếp tục chuyển biến theo xu hướng gia tăng tích tụ nền kinh tế tư bản tư nhân với qui mô ngày càng lớn hơn. Điều này là hết sức cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ngành Thuỷ sản.
Bên cạnh những mặt tích cực và hợp lý thì đầu tư phát triển trong ngành Thuỷ sản còn một vài bất cập đáng kể:
Thứ nhất, tăng trưởng trong nuôi trồng thuỷ sản là rất cao song mức tăng trưởng như vậy là quá nóng vì chủ yếu đầu tư là tự phát không có qui hoạch đảm bảo sự phát triển bền vững. Do đang được thuận lợi về giá và thị trường nên người dân đổ xô đầu tư nuôi trồng thuỷ sản mà không có sự điều chỉnh của qui hoạch nhà nước. Rất có thể khi mà thị trường có những biến động bất lợi (chẳng hạn có thêm các vụ tranh chấp thương mại hay giá xuất khẩu giảm đột ngột) thì tình trạng bi đát sẽ lại diễn ra giống như những bài học cay đắng của cà phê, mía đường… Mặt khác, bài học về xuất khẩu cà phê, hồ tiêu đã chỉ r...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ Y dược 0
D Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Phù Đổng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top