daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. Tổng quan về hội chứng rối loạn phổ tự kỷ trẻ em.................................. 3 1.1.1. Nguồn gốc ......................................................................................... 3 1.1.2. Dịch tễ học ........................................................................................ 3 1.2. Một số nghiên cứu về rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới và Việt Nam ....... 4 1.2.1. Nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới ..................................... 4 1.2.2. Tình hình nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ ở Việt Nam ...................... 5 1.3. Quan niệm của y học hiện đại về hội chứng rối loạn phổ tự kỷ .............. 6 1.3.1. Định nghĩa......................................................................................... 6 1.3.2. Đặc điểm ........................................................................................... 7 1.3.3. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ ................................................. 7 1.3.4. Chẩn đoán ......................................................................................... 9 1.3.5. Điều trị và phục hồi chức năng ....................................................... 11 1.3.6. Diễn biến và tiên lượng................................................................... 13 1.3.7 Theo dõi và tái khám ....................................................................... 13 1.4. Quan niệm của y học cổ truyền về hội chứng rối loạn phổ tự kỷ .......... 13 1.4.1. Khái niệm:....................................................................................... 13 1.4.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh .................................................. 14 1.4.3. Triệu chứng ..................................................................................... 15 1.4.4. Biện chứng luận trị.......................................................................... 16 1.4.5. Chẩn đoán ....................................................................................... 16 1.4.6. Pháp điều trị .................................................................................... 16 1.4.7. Phương huyệt .................................................................................. 16 1.5. Phương pháp Cận Tam Châm ................................................................ 17

1.5.1 Khái quát về Cận Tam Châm........................................................... 17 1.5.2. Huyệt vị của phương pháp Cận Tam Châm ................................... 18 1.5.3. Một số tổ hợp huyệt thường dùng trên lâm sàng ............................ 18 1.5.4. Cơ sở lý luận chọn huyệt Cận tam châm ........................................ 19 1.5.5. Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp Cận Tam Châm trong điều trị ............................................................................................................... 20 1.5.6. Cận Tam Châm trong điều trị rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em ............. 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 25 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 26 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm ................................................. 26 2.3.3. Các biến số nghiên cứu ................................................................... 26 2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................... 26 2.3.5. Phương tiện nghiên cứu .................................................................. 27 2.3.6. Phương pháp điều trị....................................................................... 28
2.4. Phương pháp đánh giá kết quả ............................................................... 30 2.5. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 30 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu......................................................................31
2.6.1. Tính tự nguyện ................................................................................ 31 2.6.2. Tính bảo mật ................................................................................... 31 2.6.3. Đạo đức của nhóm nghiên cứu ....................................................... 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 33
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................................... 33 3.1.1. Đặc điểm dich tễ học ...................................................................... 33 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của trẻ rối loạn phổ tự kỷ ................................ 34

3.1.3 Đặc điểm về rối loạn giấc ngủ của trẻ RLPTK................................ 35 3.2. Kết quả của phương pháp Cận tam châm trong hỗ trợ rối loạn phổ tự kỷ....38 3.2.1. Biến đổi các triệu chứng lâm sàng của trẻ RLPTK sau liệu trình điều trị ....................................................................................................... 38 3.2.2 So sánh kết quả điều trị của phương pháp Cận tam châm và Điện châm .......................................................................................................... 41 3.2.3. Tác dụng không mong muốn .......................................................... 43 Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 45 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ........................................... 45 4.1.1. Đặc điểm dịch tễ học ...................................................................... 45 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của trẻ rối loạn phổ tự kỷ ................................ 47
4.2. Hiệu quả của phương pháp Cận tam châm trong hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 18 đến 72 tháng tuổi .............................................................. 51 4.2.1. Thay đổi về triệu chứng YHCT sau điều trị ................................... 51 4.2.2. Thay đổi các đặc điểm RLPTK theo DSM-IV sau điều trị ............ 51 4.2.3. Thay đổi về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ RLPTK sau điều trị ......... 52 4.2.4. Tình trạng rối loạn giấc ngủ của trẻ RLPTK sau điều trị ............... 52 4.2.5. Kết quả điều trị chung theo thang điểm CARD.............................. 53 4.2.7. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị ........................ 58 KẾT LUẬN .................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

ABA ADDM APA ASD
BS BV CARS
CDC
CN
CS
DSM IV -TR
ICD MCHAT
NNC- NĐC RLPTK YHCT YHHĐ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Applied Behaviour Analysis
Ứng dụng phân tích hành vi
Autism and Developmental Disabilities Monitoring
Mạng lưới Giám sát RLPTK và Khuyết tật phát triển
American Psychiatric Asscociation
Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ
Autism Spectrum Disorder
Rối loạn phổ tự kỷ
Bác sĩ
Bệnh viện
Childhood Autism Rating Scale
Thang đánh giá mức độ RLPTK
Centers for Disease Control and Prevention
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh
Chủ nhật
Cộng sự
Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders IV –tex revised Sổ tay chẩn đoán và thống kê các loại rối loạn tâm thần
Inter National Classification of Disease
Bảng phân loại bệnh Quốc tế
Modified Checklist for Autism in Toddlers
Bảng sàng lọc mức độ RLPTK ở trẻ em
Nhóm nghiên cứu – Nhóm đối chứng
Rối loạn phổ tự kỷ
Y học cổ truyền
Y học hiện đại

Bảng 2.1. Bảng 2.2. Bảng 3.1.
Bảng 3.2. Bảng 3.3. Bảng 3.4. Bảng 3.5. Bảng 3.6. Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9. Bảng 3.10. Bảng 3.11. Bảng 3.12. Bảng 3.13. Bảng 3.14.
DANH MỤC BẢNG
Phác đồ huyệt Cận Tam Châm ................................................... 28 Phác đồ huyệt điện châm ............................................................ 29 Đặc điểm tuổi, giới tính, nơi cư trú của đối tượng tham gia nghiên cứu................................................................................... 33 Tuổi và giới khi trẻ nhập viện..................................................... 33 Đặc điểm lâm sàng của trẻ rối loạn phổ tự kỷ theo DSM –IV ... 34 Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ RLPTK trước can thiệp .................. 36 Triệu chứng trẻ RLPTK theo YHCT trước can thiệp ................. 37 Biến đổi của các triệu chứng YHCT ở trẻ RLPTK sau can thiệp.....38 Biến đổi đặc điểm lâm sàng ở trẻ RLPTK theo DSM-IV sau can thiệp............................................................................................. 39 Biến đổi đặc điểm suy giảm ngôn ngữ của trẻ RLPTK sau can thiệp............................................................................................. 40 Sự thay đổi tình trạng rối loạn giấc ngủ ..................................... 40 Kết quả điều trị theo thang điểm CARS ..................................... 42 Mối liên quan phương pháp điều trị và kết quả điều trị ............. 43 Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ............................... 43 Kết quả cận lâm sàng trước và sau điều trị RLPTK ................... 44 Dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị RLPTK ......................... 44

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ 3.2. Biểu đồ 3.3. Biểu đồ 3.4. Biểu đồ 3.5.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Thời điểm phát hiện RLPTK .................................................. 34 Dấu hiệu RLPTK theo thang điểm CARS trước can thiệp..... 35 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ ở trẻ RLPTK trước điều trị......... 35 Phân loại mức độ của RLPTK theo thang điểm CARS.......... 41 Kết quả điều trị theo thang điểm CARS ................................. 41

Hình 1.1.
DANH MỤC HÌNH
Vùng Wernicke, hồi sau trên thùy thái dương, bán cầu ưu thế 22 = Vùng Brodmann 22; 44 = Vùng Brodmann 44; 45 =Vùng Brodmann 45................................................................................. 23
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Mô hình chẩn đoán RLPTK tại BV Nhi Đồng 1 TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................ 9 Xử lý trong chẩn đoán RLPTK ở BV Nhi đồng 1 .................... 12 Sơ đồ nghiên cứu Cận Tam Châm điều trị rối loạn phổ tự kỷ . 32
Sơ đồ 1.1.
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ 2.1.

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rối loạn phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder -RLPTK) là một bệnh lý rối loạn phát triển tâm thần – thần kinh với biểu hiện suy giảm rõ rệt và lan tỏa khả năng tương tác xã hội, giao tiếp bằng lời nói và không lời, hành vi lặp đi lặp lại [1]. Đây là một khuyết tật phát triển suốt đời của trẻ em xuất hiện trước 3 tuổi, ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống cũng như việc hòa nhập xã hội của trẻ.
Mặc dù được giới y khoa - tâm lý - giáo dục quan tâm, nhưng còn nhiều điểm cần nguyên cứu về nguyên nhân, nguyên lý và các phương pháp can thiệp mới. Việc tìm ra một phương pháp điều trị rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em là một nhu cầu cấp bách, mang ý nghĩa y học thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội và mang tính nhân văn cao cả.
Ở Việt Nam, RLPTK chỉ được được biết đến những năm 80 của thế kỷ XX và những nghiên cứu về RLPTK cũng chỉ tiến hành trong hơn 10 năm trở lại đây. Hầu hết các nghiên cứu tiến hành trên trẻ mầm non, một số ít trên trẻ tiểu học. Việc sử dụng các chương trình và các phương pháp can thiệp đã được đề cập trong một số nghiên cứu, như phương pháp can thiệp tâm lý, vận động và ngữ âm trị liệu, gói kỹ thuật châm cứu điều trị RLPTK, phân tích hành vi ứng dụng (ABA), Ghép tế bào gốc...[2] Trong các phương pháp này, châm cứu đóng góp một phần đáng kể vào phục hồi chức năng vận động, phục hồi rối loạn ngôn ngữ và các rối loạn khác trên bệnh nhân RLPTK. Nhiều phương pháp châm cứu đã được áp dụng như dùng hào châm, mãng châm, laser châm để châm các huyệt vị toàn cơ thể hay một số vùng nhất định như đầu châm, nhĩ châm, diện châm và tỵ châm với nhiều công thức huyệt khác nhau nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống giảm bớt gánh nặng và mang lại cơ hội hòa nhập xã hội cho trẻ RLPTK.
Hiện nay, nhiều nơi ở Trung Quốc đang áp dụng công thức huyệt Cận tam châm vào điều trị trẻ RLPTK. Đây là phương pháp điều trị bệnh theo y học cổ truyền (YHCT) mới hình thành trong những năm 1980 do tác giả Cận Thụy (Trường đại học Trung Y Dược Quảng Châu – Trung Quốc) sáng lập [4]. Ông dựa trên các huyệt vị sẵn có như Tứ Thần Thông, Thái dương, Não không, Não hộ, Bản thần... rồi từ kinh nghiệm thực tế tổ hợp ra các nhóm 3 huyệt có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh liên

2
quan đến tâm – thần kinh, các bệnh về não. Phương pháp này đã được nghiên cứu, hiện tại đã được Cục quản lý Nhà nước về Y học cổ truyền Trung Quốc áp dụng trong điều trị lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em và mang lại hiệu quả nhất định trong thực tế lâm sàng.
Phương pháp Cận Tam Châm - bản chất là phương pháp chọn phức hợp huyệt thuộc hệ thống kinh lạc và kích thích huyệt vị sau khi đã châm đắc khí bằng xung điện tương tự như phương pháp điện châm. Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu, đánh giá cụ thể nào khẳng định xác thực tác dụng và hiệu qủa của phương pháp Cận Tam Châm trong điều trị trẻ RLPTK. Để hiểu rõ hơn tác dụng của phương pháp này và tìm ra phương pháp trị liệu hiệu quả nhất trên bệnh nhi có rối loạn phổ tự kỷ, chúng tui tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi”, với mục tiêu:
1. Môtảmộtsốđặcđiểmlâmsàngởtrẻrốiloạnphổtựkỷtừ18đến72thángtuổi 2. Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận tam châm trong hỗ trợ điều trị rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 18 đến 72 tháng tuổi tại Bệnh viện Châm cứu Trung
ương

3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về hội chứng rối loạn phổ tự kỷ trẻ em
1.1.1. Nguồn gốc
Thuật ngữ “Tự kỷ” Autism có nguồn gốc từ Hy Lạp “Autos” nghĩa là “Tự Thân”. Con người tự thu rút vào thế giới riêng của mình, tự cách ly mình với thế giới bên ngoài. Vì vậy, còn được gọi là Tự bế: tự mình đóng cửa với bên ngoài.
Bác sĩ tâm thần Eugen Bleuler là người đầu tiên sử dụng từ này để mô tả triệu chứng rút lui xã hội ở những bệnh nhân có xáo trộn nặng nề mà ông quan sát ở vào khoảng đầu của thế kỷ 20, những bệnh nhân này có thể là bệnh nhân tâm thần phân liệt hay trầm cảm [5].
Bác sĩ tâm thần nhi khoa Leo Kanner ở Baltimore (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tình trạng RLPTK trên 11 trẻ em đặc biệt thông minh nhưng lại thể hiện “Khát vọng sống một mình mạnh mẽ” và “ám ảnh về sự giống nhau dai dẳng” [1][6] vào năm 1938 và chính thức báo cáo vào năm 1943, đồng thời đặt tên cho chúng là “Tự kỷ tuổi ấu thơ” ông đã sử dụng thuật ngữ để mô tả một nhóm bệnh nhân cùng có 3 đặc tính quan trọng: Một mình, mong muốn sự giống nhau, có các vấn đề về ngôn ngữ: chậm phát triển ngôn ngữ, nhại lời, hiểu theo nghĩa đen...[6] 1.1.2. Dịch tễ học
- Thế giới: Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa kỳ (CDC) có khoảng 1% dân số thế giới có RLPTK (2014). Tính đến tháng 4/2018, Tỉ lệ mắc chung là 16,8/1000 trẻ ở độ tuổi đến trường nghĩa là 59 trẻ sinh ra lại có 1 trẻ mắc chứng RLPTK [1]. Theo tổng kết ngày 27/3/2020 ti lệ này là 1/57 trẻ em ở Hoa Kỳ [5][7] Trong đó tỉ lệ mắc ở trẻ Nam là 1/37 và Nữ là 1/151 [1]. Báo cáo năm 2021 tỉ lệ này là 1/44; trẻ nam là 1/27 và nữ là 1/116. Theo thống kê không chính thức của WHO thì tỉ lệ trẻ sơ sinh bị tử kỷ là 4-5/10.000 so với dân số toàn thế giới không phân biệt quốc gia và chủng tộc. [6]
Theo các báo cáo của ADDM, mặc dù chứng RLPTK ảnh hưởng đến mọi người không phân biệt chủng tộc nhưng các nghiên cứu luôn ghi nhận rằng trẻ em

4
da trắng mắc RLPTK nhiều hơn trẻ em da đen hay gốc Tây Ban Nha [5]. Các nghiên cứu khác chỉ ra rằng, sự kỳ thị, thiếu khả năng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe do không có Quốc tịch hay thu nhập thấp, ngôn ngữ chính không phải tiếng Anh là rào cản trong việc xác định trẻ mắc RLPTK, đặc biệt là trẻ em gốc Tây Ban Nha [7] Tỉ lệ hiện nhiễm gần giống nhau đối với trẻ em da trắng:da đen:Châu Á/Thái Bình Dương:trẻ em gốc Tây Ban Nha lần lượt là 18,5:18,3:17,9:15,4. Trong đó 33% có khuyết tật về trí tuệ (IQ ≤ 70) (trẻ gái 39% cao hơn trẻ trai 32%) 25% ở mức giới hạn (IQ 71–85) và 44% có điểm IQ ở mức trung bình đến trên trung bình (tức là, IQ> 85 [5]
- Việt Nam: Tỉ lệ mắc RLPTK ở trẻ em 18-30 tháng tuổi là 7,58‰ (Tỉ lệ này giao động giữa các tỉnh/thành từ 6,8-8,4‰); tỉ lệ mắc Nam:Nữ 2,7:1 nhóm tuổi 18- 30 tháng; tỉ lệ trẻ RLPTK mắc ở Thành thị:Nông thôn là 2.4:1 [8]
- Tỷ lệ trẻ mắc RLPTK theo giới tính: Nam/ Nữ = 4,3/1[2][5]
1.2. Một số nghiên cứu về rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ trên thế giới
Năm 2010 Quách Hiểu Lâm đã nghiên cứu “Đánh giá thực trạng điều trị bệnh RLPTK trong y học cổ truyền Trung Quốc” Tác giả đã bàn về góc nhìn của YHCT về RLPTK thông qua các triệu chứng lâm sàng. [10] Hai năm sau (2012), Quách Kỳ Trúc và Trương Hồng Lâm đã nghiên cứu “Tìm hiểu về thực trạng điều trị bệnh Rối loạn phổ tự kỷ trong y học cổ truyền Trung Quốc”. Tác giả đã trình bày bệnh nguyên, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, biện chứng luận trị của chứng RLPTK cũng như phương pháp điều trị RLPTK [11]
Trong báo cáo mới nhất được xuất bản trong trên tạp chí Khoa học thần kinh tự nhiên (2020) của dự án Autism Speaks MSSNG - một chương trình nghiên cứu về giải trình tự hệ gen liên quan đến RLPTK lớn nhất thế giới đã xác định thêm 18 biến thể gen làm tăng nguy cơ RLPTK. Nó bao gồm những phân tích về 5206 hệ gen ở các gia đình có người bị RLPTK, trở thành một bài nghiên cứu gen RLPTK lớn nhất cho đến nay. [9]
Bên cạnh nghiên cứu của các nước phương Tây, Trung Quốc cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến trẻ RLPTK đặc biệt là sử dụng các phương pháp YHCT như xoa bóp, châm cứu hay cấy chỉ để điều trị và đánh giá trẻ RLPTK.
PHỤ LỤC 7
Vị trí – cách châm – tác dụng bộ huyệt Cận Tam Châm điều trị RLPTK
TRÍ TAM CHÂM (3 TQ) (The 3-points for intelligence)
Là tập hợp của 2 huyệt Bản thần và Thần đình.
Bản thần: Trong chân tóc 0,5 thốn, từ khóe mắt ngoài kéo lên chân tóc.
Thần đình: Ở sau chân tóc trán 0,5 thốn. Nơi người trán hói, lấy ở huyệt Ấn đường thẳng lên 3,5 thốn.
Chủ trị: Suy giảm trí lực của trẻ em, sự phát triển không toàn diện của não ở độ tuổi dậy thì, sự hoạt động thiếu linh hoạt của trẻ em và chứng đãng trí, nghễnh ngãng của người lớn tuổi.
Ứng dụng lâm sàng: Trị chứng kém phát triển về trí lực, đau vùng trước đầu, bệnh đáy mắt, bệnh sa sút trí tuệ ở người già (Alzheimer), di chứng sau đột quỵ não. Châm cứu: Châm theo hai hướng:
Một là châm ngang hướng về huyệt Bá hội trên đỉnh đầu.
Hai là kim châm dưới da về phía trán, hơi xiên xuống phía dưới.
Đối với trẻ em thì thường dùng phương pháp hướng mũi kim về phía sau, còn người trưởng thành và người lớn tuổi thì hướng mũi kim về phía trước. Đối với trẻ em thì châm sâu chừng 1 thốn, đối với người trưởng thành thì châm sâu từ 1,5 - 2 thốn.
Đối với chứng trẻ em suy nhược trí lực thì dùng phương pháp thâm nhanh còn gọi là phương pháp ‘Phi châm’, sau khi châm vào thì có thể vê kim để tăng tác dụng.
Đối với người trưởng thành thì sử dụng phương pháp châm kim từ từ là chủ yếu. Khi kim đã được châm thì có thể vê kim kết hợp với nhấp nhẹ kim để gây thêm tác dụng đối với vùng trước, sau, phải, trái chung quanh trán. Khi đã đắc khí thì lưu kim 30 phút. Cứ 10 phút thì tác động lên kim một lần. Căn cứ vào bản chất mạnh yếu âm dương của bệnh mà quyết định mức độ tác động phụ lên kim.
5
Năm 2014, Trần Phong Tiến, Đặng Khả Bình Cầu và Trần Hoa Minh có nghiên cứu lâm sàng từ tháng 8/2013 đến tháng 9/2014 về can thiệp giáo dục sớm đối với trẻ [12] Với mục tiêu là đánh giá hiệu quả của việc can thiệp sớm cho trẻ RLPTK thông qua quan sát ngẫu nhiên 60 trẻ được chia làm 2 nhóm (30 trẻ NNC can thiệp sớm kèm điều trị lâm sàng- 30 trẻ NĐC điều trị bằng phương pháp lâm sàng thông thường). Kết quả cho thấy can thiệp sớm kèm điều trị lâm sàng giúp 93,33% số trẻ nghiên cứu ổn định cảm xúc và hòa nhập xã hội, cao hơn so với nhóm chỉ điều trị bằng phương pháp lâm sàng thông thường (73.3%).
Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 18 đến 72 tháng tuổi
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
D Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng dự án đường Phù Đổng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở một số dự án trên địa bàn phường Long Biên và phường Giang Biên quận Long Biên - TP Hà Nội Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top