Darneil

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời nói đầu
Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hoá
Chương I: Thực trạng xuất khẩu của Việt nam trong thời gian từ năm 1991 -2001
I. Đánh giá chung về tình hình của Việt nam đối với sản xuất và tiêu dùng gạo trong thời gian qua .
1. Về tình hình sản xuất
2. Về tình hình tiêu dùng
II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt nam từ năm 1991 đến nay
1. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu
2. Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu
2.1. Chất lượng gạo xuất khẩu
2.2. Chủng loại gạo xuất khẩu
3. Thị trường và giá cả
3.1. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam
3.2. Giá gạo xuất khẩu
4. Thuế và hiệu quả xuất khẩu gạo
4.1. Chính sách thuế xuất khẩu gạo
4.2. Chính sách quản lý xuất khẩu gạo
5. Công tác thu mua và tổ chức xuất khẩu gạo
5.1. Công tác thu mua
5.2. Tổ chức xuất khẩu
6. Hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam trong một số năm qua
7. Đơn vị và khả năng cạnh tranh của Việt nam trong xuất khẩu gạo
II. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạo và nguyên nhân của những tồn tại này
1. Những tồn tại chính
2. Nguyên nhân
2.1. Nguyên nhân chủ quan
2.2. Nguyên nhân khách quan
Chương II : Một số mô hình về sản lượng, số lượng gạo xuất khẩu của nước ta và một số giải pháp cho những năm tới.
I. Cơ sở để xây dựng mô hình
II. Mô hình
1. Mô hình hàm cung sản lượng gạo của Việt nam
2. Mô hình hàm cầu về sản lượng gạo xuất khẩu của Việt nam
III. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của nước ta giai đoạn 2002 - 2005

1. Định hướng chiến lược cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta trong thời gian tới
1.1. Định hướng về sản xuất
1.2. Định hướng về xuất khẩu
1.3. Định hướng về thị trường xuất khẩu gạo
2. Một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở nước ta trong giai đoạn 2002 - 2005
A) Các biện pháp vĩ mô
1. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu .
2. Nâng cao hiệu quả các nguồn đầu vào cho sản xuất lúa gạo
3. Đầu tư cải tiến công nghệ sau thu hoạch nâng cao phẩm cấp và chất lượng gạo xuất khẩu
4. Các biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo ở Việt nam
4.1. Các biện pháp để thích ứng với thị trường
4.2. Các biện pháp chống tranh giành bán gạo ở thị trường thế giới
4.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu
5. Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo
5.1. Chính sách thuế xuất khẩu
5.2. Tăng cường tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo
5.2.1. Trong sản xuất
5.2.2. Trong xuất khẩu k
5.2.3. Khuyến khích vệ tinh của các cơ sở sản xuất và thu mua gạo xuất khẩu
6. Cải tiến tổ chức quản lý và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo của Việt nam
6.1. Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo
6.2. Cải tiến công tác quản lývà điều hành của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu gạo
6.3. Quản lý chất lượng gạo xuất khẩu
6.4. Chế độ thưởng phạt trong xuất khẩu
7. Hoàn thiện hệ thống thông tin về tình hình mặt hàng gạo trên thị trường thế giới
B) Các biện pháp vi mô
1. Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất trong các Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu lúa gạo
2. Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu
3. nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên .
Kết luận và kiến nghị
Phụ lục

Như vậy khâu này tổn thất tương đối lớn . Nếu như chúng ta hạn chế được vấn đề này thì giảm được sự hao hụt sau thu hoạch và giảm được “mất mùa trong nhà” và thu được lợi ích đáng kể .
b) Về chính sách của chính phủ
Về hạn ngạch : chính sách hạn ngạch được sử dụng căn cứ vào lượng gạo xuất khẩu hàng năm và tình hình sản xuất hiện taị, căn cứ vào hạn ngạch nhà nước quyết định số lượng xuất khẩu nếu gạo trong nước dư thừa nhiều thì tuỳ theo tình hình chính phủ sẽ tiếp tục cấp chỉ tiêu xuất khẩu . Việc sử dụng hạn ngạch linh hoạt đã căn cừ vào tình hình sản xuất trong nước, tiêu dùng nội địa và dự trữ quốc gia đã phát huy được tác dụng . Tuy nhiên hạn ngạch trong một chừng mực nào đó cản trở việc phát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hưởng đến mức giá thực tế của gạo xuất khẩu và nó thể hiện
Thứ nhất : Hạn ngạch làm cách ly nền kinh tế trong nước và các biến đổi của thương mại quốc tế bằng cách giảm sự truyền tin về giá cả quốc tế và giá cả trong nước, hạn ngạch đã mang lại hình thức giá cả ổn định cho người nông dân, nhưng đem lại thu nhập cho người nông dân dưới mức mà sản xuất có thể .
Thứ hai : Nhiều khi lương thực trong nước dư thừa nhiều nhưng hạn ngạch chưa đề ra, bổ sung và cấp chỉ tiêu cho các đầu mối, dẫn đến mất cơ hội trong khi việc thu lợi nhuận cao khi giá thế giới biến động tăng nhanh . Trong khi đó trong nước có qúa nhiều cho tiêu dùng và dự trữ .
Thứ ba : Hạn ngạch gián tiếp tạo động cơ cho buôn lậu . Việc quả lý bằng hạn ngạch đã tạo ra sự xuất lậu gạo của tư thương qua đường biên giới, ước tính mỗi năm khoảng 0,5 triệu tấn .
Về hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu : Ngân hàng Nhà nước cấp vốn vay cho Doanh nghiệp xuất khẩu gạo nhưng lại không quá 10% vốn điều lệ và dự trữ . Chính vì vậy, hiện tượng thiếu vốn ở các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo diễn ra thường xuyên, ảnh hưởng tới việc thu mua và xuất khẩu . Do sự không đủ nguồn lực mà Doanh nghiệp không mở rộng được hệ thống thu mua lúa gạo, tạo điều kiện cho tư thương gây mất ổn định về giá . Mặt khác trong quá trình vận chuyển, bảo quản, giao hàng dẫn đến tiến đội giao hàng không đảm bảo tốt và cách thanh toán gặp nhiều khó khăn .
Về chính sách tổ chức, điều hành quản lý xuất khẩu gạo : Vai trò quản lý, điều hành, tổ chức xuất nhập khẩu của Nhà nước còn nhiều hạn chế, do đó chưa xác định được chiến lược xuất khẩu gạo cho một thời gian dài, đặc biệt là lượg gạo xuất khẩu . Cũng chính vì chưa xác định đựơc chiến lược xuất khẩu đã tạo ra sự chưa ổn định được của khách hàng và thị trường .
Việc quản lý xuất khẩu còn nhiều lúng túng, chưa kết hợp tốt việc đảm bảo an toàn lương thực trong nước với xuất khẩu, chính sách của Nhà nước hay thay đổi làm cho uy tín kinh doanh xuất khẩu gạo bị giảm sút, giá thị trường quốc tế tác động tự phát dối với sản xuất và giá gạo trong nước .
Điều hành xuất khẩu chưa đạt hiệu quả thiếu những điều kiện cần thiết cho sự điều hành tổ chức xuất khẩu như vốn dự trữ, kho tàng, bảo quản và chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng mua bán quota tranh khách vì lợi ích có nhân mà ký hợp đồng bất lợi cho đất nước .
Việc tổ chức xuất khẩu còn để tư nhân chi phối, nhiều quốc doanh được chỉ định đầu mối xuất khẩu nhưng đó chỉ là cái vỏ, mà chỉ làm công đoạn cuối cùng .
Như vậy qua sự đánh giá những mặt còn hạn chế của Việt nam trong hoạt động xuất khẩu gạo trên đây đã giúp chúng ta nhận biết rõ ràng hơn những yếu kém tồn tại từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, từ đó Đảng và Nhà nước cần đưa ra những chính sách cụ thể can thiệp một cách có hiệu quả nhằm đạt được lợi ích cao nhất .
Nguyên nhân khách quan :
Giá gạo xuất khẩu :
Thị trường thế giới đã trở nên cạnh tranh hơn và nhanh nhậy hơn về giá cả. Giá gạo xuất khẩu của Việt nam đang có chiều hướng lên sát với giá gạo của Thái Lan .
Giá gạo xuất khẩu là một trong những nhân tố quan trọng liên quan đến lợi nhuận từ xuất khẩu gạo và giá cả nó phụ thuộc vào các yếu tố : chất lượng, số lượng và thời hạn giao hàng, điều kiện tình hình thị trường nhập khẩu . Các yếu tố đó chi phối tổng hợp và hình thành giá cả của từng loại chỉ riêng xét về phẩm chất gaọ, qua gạo xuất khẩu của Thái Lan - một nước đã xuất khẩu gạo mấy thập kỷ nay có thị trường rộng và số lượng lớn là thị trường tiêu thụ khá ổn định, giữa giá gạo các cấp chỉ bán chênh lệch nhau 3 - 4 USD/tấn . Xét trên hai loại gạo của hai nước như gạo hạt dài của Mỹ loại số hai với 4% tấm, so với gạo trắng Thái Lan cùng loại, 100% hạt nguyên, gạo Mỹ thường bán cao hơn gạo Thái Lan trên dưới 100 USD/tấn . Tất nhiên, gạo Mỹ ngoài chất lượng còn có yếu tố thị trường gắn bó và cách thanh toán khác, nhưng dù sao đi nữa giá vẫn đạt mức cao hơn gạo Thái Lan nhiều . Điều đó nói lên chất lượng và phẩm cấp gạo quyết định .
đối thủ cạnh tranh :
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ về mặt hàng gạo xuất khẩu, thì chất lượng vẫn là hàng đầu trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế của gạo Việt nam . Với Việt nam hiện nay đối thủ cạnh tranh đáng chú ý nhất là Thái Lan . So sánh giữa Việt nam và Thái Lan về gạo xuất khẩu thì có thể thấy được hai điểm nổi bật là :
Một là : Về chất lượng thì Việt nam chưa được như Thái Lan và như vậy đó là hạn chế lớn nhất của Việt nam để có thể cạnh tranh được với Thái Lan trên thị trường gạo thế giới .
Hai là : Về giá gạo xuất khẩu thì Việt nam có ưu thế hơn Thái Lan và vì giá gạo rẻ hơn cho nên trong một số năm qua Việt nam mới có thể xuất khẩu được lượng hàng hoá nhiều như vậy .
Ba là : Thái Lan là nước xuất khẩu gạo chuyền thống do đó thị trường gạo của Thái Lan ổn định và Thái Lan có hệ thống chính sách về xuất khẩu gạo tạo được điều kiện tâm lý cho khách hàng nhập khẩu gạo của Thái Lan .
Như vậy qua ba nhân tố trên ta thấy vấn đề đối thủ cạnh tranh của Việt nam hiện nay trên thị trường gạo cũng là một nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt nam . Tuy Việt nam có lơi thế hơn đối thủ về giá gạo xuất khẩu nhưng giá gạo Việt nam đang có xu hướng ngang bằng với giá gạo của đối thủ cạnh tranh và thế giới . Do đó để có thể cạnh tranh đựơc trên thị trường gạo thế giới thì Việt nam phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng gạo và đưa ra được chính sách về xuất khẩu gạo tạo uy tín cho khách hàng .
thị trường :
ởkhâu xuất khẩu, chúng ta vẫn chưa thiết lập được hệ thống thị trường thực sự ổn định với mạng lưới khách hàng tin cậy . Cho đến nay, cách ...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

whiteangle911

New Member
Re: Đề tài Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam

mình đang cần những thông tin trong bài này. hi vọng bạn gửi cho mình link down. thanks you
 

tctuvan

New Member
Re: Đề tài Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam

bạn Download tại đây:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định của người mua nhà ở của người mua nhà khu vực đô thị Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa của nhân viên văn phòng tại Tp. HCM Văn hóa, Xã hội 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư để ở của khách hàng cá nhân Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top