creater_aipa

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Vai trò của Lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam vào quá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay





MỤC LỤC
 Trang
v PHẦN MỞ ĐẦU 3
v PHẦN NỘI DUNG 4
PHẦN I: LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 A. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ
 LỰC LƯỢNG SẢNXUẤT
1. KHÁI NIỆM 4
2. TÍNH CHẤT CỦA LƯỢNG LỰC SẢN XUẤT 4
3. VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
 TỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT
 3.1. Quan hệ sản xuất 5
 3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 5
 B. VAI TRÒ CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
 TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
 1.VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LƯC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI XÃ HỘI 2.NHỮNG MINH CHỨNG CỤ THỂ TRONG LỊCH SỬ NỀN KINH TẾ CÁC
 NƯỚC
 2.1. Đối với nước Mỹ 6
 2.2. Đối với Trung Quốc 7
 2.3. Đối với Nhật Bản 7
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM VÀO QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
 A. CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA
1. KHÁI NIỆM 8
2. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM MỚI CỦA ĐẢNG TA VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
 2.1. Mục tiêu của công nghiệp hóa-hiện đại hóa 8
 2.2. Quan điểm mới của Đảng ta 9
 B. SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
 1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
1.1 Tạo việc làm,tận dụng nguồn lực lao động dồi dào,đồng thời nâng cao hàm lượng trí tuệ trong sức lao động. 10
1.2 Phát triển có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng then chốt
1.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến 10
1.4 Coi trọng phát triển công nghệ cao,công nghệ phần mềm,từng bước phát triển nền kinh tế tri thức 11
1.5 Phát triển lợi thế của những ngành nghề truyền thống và thế mạnh của từng vùng kinh tế 12
  2. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
 2.1.Giai đoạn 1991-2000 12
 2.2. 5 năm gần đây (2001-2005) 13
 3. NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI
 1. Nguyên nhân chủ quan 15 2. Nguyên nhân khách quan 16
 C.GIẢI PHÁP
 1. Về đầu tư 17
 2. Về phát triển doanh nghiệp 19
 3. Chính sách tài chính và ngân sách nhà nước 19
 4. Chính sách tiền tệ,giá cả và kiểm soát lạm phát 19
 5. Chính sách tiền lương và bảo hiểm xó hội 20
 6. Xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thể chế kinh tế 20
 PHẦN KẾT LUẬN 21



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

995 triệu USD lờn 3.357 triệu USD;nước Phỏp tăng 1,4 lần từ 2.092 triệu USD lờn 2.900 triệu USD.Ngoài ra nhiều ngành cụng nghiệp quan trọng phỏt triển nhanh như nghành luyện kim,khai thỏc than(Năm 1913 sản lượng thộp của Mỹ vượt Đức 2 lần,vượt Anh 4 lần đạt 31,3 triệu tấn,sản lượng than khai thỏc gấp hơn hai lần Anh,Phỏp cộng lại).Nước Mỹ từ một nước đi vay nhanh chúng trở thành một nước tư bản xuất khẩu lớn nhất trờn thế giới(năm 1913 kim ngạch xuất khẩu đạt 2625 triệu USD ,năm 1914 đạt 5,5 tỷ USD) nước Mỹ trong giai đoạn 1965-1913 được gọi là “thời kỡ bựng nổ kinh tế Mỹ”.
Đối với Trung Quốc:Tại hội nghị Trung Ương III(12/1978) sau khi đỏnh giỏ về thực trạng kinh tế xó hội của đất nước,Trung Quốc đó đưa ra đường lối cải cỏch mở cửa trong nước và mở rộng ra nước ngoài.Với những chớnh sỏch và đường lối phỏt triển hợp lý đặc biệt cú nguồn lao động dồi dào,giỏ nhõn cụng rẻ cựng trỡnh độ kĩ thuật ngày càng cao là một nguyờn nhõn quan trọng đúng gúp vào những thành tựu mà Trung Quốc đạt được trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước.Biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp(1978-1993) tăng 12,3%.Sản phẩm cụng nghiệp cú khối lượng phong phỳ,hiện nay cụng nghiệp đang cố gắng vươn lờn về mặt chất lượng(hơn 60% sản phẩm đạt tiờu chuẩn quốc tế).Ngoài ra đời sống nhõn dõn khụng ngừng được cải thiện,hàng húa phong phỳ dồi dào,cú quan hệ trao đổi hàng húa với nước ngoài,cú quan hệ với 227 quốc gia trờn thế giới,kim ngạch xuất khẩu 1978-1996 : 20,6 tỷ $-289,6 tỷ $ phỏt triển toàn diện cỏc ngành nụng nghiệp,cụng nghiệp thương mại du lịch.
Đối với Nhật Bản: Trong giai đoạn 1952-1973,từ một nước bại trận sau khi kết thỳc chiến tranh thế giới thứ hai,phải chịu hậu quả nặng nặng nề do chiến tranh để lại.Nhưng nước Nhật đó bắt tay vào cụng cuộc khụi phục ,xõy dựng và phỏt triển đất nước sau chiến tranh.Bằng những chớnh sỏch,đường lối phỏt triển hợp lý đặc biệt là phỏt huy vai trũ nhõn tố con người(vỡ Nhật là một nước nghốo tài nguyờn,do đú con người là nhõn tố thành bại trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước).Tranh thủ sự viện trợ cựng sự tiếp thu những tinh hoa thành tựu khoa học kĩ thuật của Mỹ ,Anh đó giỳp cho Nhật khụng những khụi phục hậu quả sau chiến tranh mà cũn cú tốc độ phỏt triển cụng nghiệp rất cao,giai đoạn 1950-1960:15,9% và 13,5% (1960-1969).Giỏ trị sản lượng cụng nghiệp đạt 56,4 tỉ USD,nhanh chúng trở thành một cường quốc cụng nghiệp trờn thế giới cho đến tận ngày nay.Thời kỡ này gọi là giai đoạn phỏt triển thần kỡ .
Phần II: Sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước
A. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa
1.Khỏi niệm:
Cụng nghiệp húa –hiện đại húa là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện cỏc hoạt động sản xuất ,kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế xó hội từ sử dụng sức lao động thủ là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng cụng nghệ,phương tiện hiện đại dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo ra năng suất lao động xó hội cao.
Đảng ta đó xỏc định rộng hơn khỏi niệm về cụng nghiệp húa-hiện đại húa là bao hàm cả về dịch vụ và quản lớ kinh tờ xó hội ,hoạt động kinh doanh được sử dụng bằng phương tiện và cỏc phương phỏp hiện đại cựng kĩ thuật và cụng nghệ cao.Do đú cụng nghiệp húa-hiện đại húa của Đảng ta đó được mở rộng ra chứ khụng cũn bú hẹp trong phạm vi trỡnh độ cỏc lực lượng sản xuất đơn thuần,kĩ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ cụng thành lao động cơ khớ như cỏc quan niệm trước đõy.
2. Mục tiờu và quan điểm mới của Đảng về cụng nghiệp húa-hiện đại húa ở Việt Nam:
2.1 Cỏc mục tiờu:
Để thực hiện được sự nghiệp cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước,Đảng và nhà nước ta đó đề ra cỏc mục tiờu cần đạt tới thụng qua cỏc đường lối,chớnh sỏch đú là:
- Mục tiêu dài hạn:Trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ dài hạn của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa là xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH .Trong đú thỡ nền đại công nghiệp dựa trên nền khoa học công nghệ hiện đại tiên tiến tạo ra lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất ngày càng tiến bộ phù hợp với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao khả năng hợp tác phát triển ra bên ngoài thực hiện “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
- Mục tiêu trung hạn: để thực hiện tốt nhiệm vụ dài hạn nêu trên thì Đảng ta đã xác định nhiệm vụ trung hạn của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa là ra sức phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản Việt Nam trở thành 1 nước công nghiệp.
- Mục tiêu trước mắt: của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đã được Đảng xác định hết sức rõ ràng là đạt và vượt mức các mục tiêu đã xác định trong chiến lược kinh tế xã hội 2000-2010 tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh trong thế kỉ 21, tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với việc giải quyết các vấn đề bức xúc trong xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân cựng với việc tranh thủ tối đa sự giỳp đỡ của nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế.
2.2. Các quan điểm mới của Đảng ta về quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước:
Bờn cạnh những mục tiờu đề ra, Đảng ta xác định thêm những quan điểm mới về quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn cả nước đang trong quỏ trỡnh quá độ đi lên CNXH như sau:
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa phải giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi mở rộng hợp tác quốc tế đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn nhân lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng một nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới.
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, mọi thành phần kinh tế trong đó thành phân kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân.
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là lấy việc phát huy nguồn nhân lực con người làm yếu tố cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa-hiện đại hóa, Ngoài ra phải kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại để đạt được hiệu quả cao nhất ,phự hợp tỡnh hỡnh thực tế phỏt triển đất nước.
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa lấy hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng phương án phát triển và lựa chọn phương án đầu tư.
Công nghiệp hóa-hiện đại hóa phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế một cách toàn diện bền vững đi đụi với củng cố tăng cường nền quốc phòng và an ninh đất nước.
B. Sự vận dụng của Đảng ta vào quá trình thực tiễn ở Việt Nam:
1.Những n
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top