phamquoc_huy90

New Member

Download miễn phí Tuyến chọn một số bài từ đề thi olympic 30/4 hóa học 10





Câu 2: trang 192
1. Hãy cho biết sự biến thiên tính axit của dãy HXO4(X là halogen). Giảithích?
2. Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogen của kim loại Natri nặng 6,23g hòa
tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A
rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng được 3,0525g muối khan B.
Lấy một nửa lượng muối này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung
dịch AgNO3
dư thì thu được 3,22875g kết tủa. Tìm công thức của các muối
và tính % theo khối lượng mỗi muối trong X.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Khi thêm 1 lượng dung dịch NaCl.
Gọi S2 là nồng độ Ag
+
mới: [Ag+] = S2 → [Ag
+
] = [Cl
-
] = S2
Gọi δ là nồng độ của NaCl.
Trong dung dịch số ion Cl-: δ/1 lít
Vậy [Ag+] = S2
[Cl
-] = δ + S2
Ở 18oC nhiệt độ không đổi. T không đổi.
S2(S2 + δ) = 1,1.10
-10
→ S2
2
+ δS2 – 1,1.10
-10
= 0
Chỉ chọn nghiệm đúng dương: 2 10
2
4,4.10
2
S
    

→ δ = 0,0585/58,5 = 10-3
Vậy
7
3 3 7
2
10 10 2.10
10
2
S 
    
 
S2 giảm 100 lần so với S1
2. Theo giả thuyết ta có: 2
2
417.10
H O
I
CS
I
C
C

uoc 30,1 /
1000
n
IC g cm
Gọi x là số mol iot từ nước đi vào CS2
Vậy:
30,1 /
1000
nuoc
I
x
g cmC



2 ( / )
50
CS
I
x
g mlC 
Suy ra:
40,1 : 17.10
1000 50
x x  
→ x = 0,0967
Nồng độ iot trong nước là: 0,1 – x = 0,0033 (g/l)
Câu 4: đề 2000 trang 38
a, Hai cốc đựng dung dịch axit clohiđric đặc lên hai đĩa cân A và B. Cân ở
trạng thái cân bằng. Cho a gam CaCO3 vào cốc A và b gam M2CO3 (M là
kim loại kiềm)vào cốc B. Sau khi hai muối đã phản ứng hết và tan hoàn
toàn, cân trở lại vị trí cân bằng.
1. Thiết lập bieetr thức tính khối lượng nguyên tử M theo a và b.
2. Xác định M khi a = 5 và b = 4,8.
b, Cho 20gam hỗn hợp gồm kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H2SO4
và HCl, trong đó số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4 thì thu được 11,2 lít
khí H2(đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi
đem cô cạn thì thu được một lượng muối khan.
1. Tính tổng khối lượng muối khan thu được biết M có hóa trị 2 trong các
muối này.
2. Xác định kim loại M nếu biết số mol tham gia phản ứng của hai kim loại
bằng nhau.
Giải
a, CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (1)
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2↑ + H2O (2)
(1) → khối lượng cốc A tăng =  100 44
0,56
100
a
a


(2) → khối lượng cốc B tăng =  2 60 44
0,56
2 60
M b
a
M
 


Ta có a = 5, b = 4,8 → M ≈ 22,8 → M là Natri
b, M + 2H
+
→ M2+ + H2
2Al + 6H
+
→ 2Al3+ + 3H2
2
11,2
2. 2. 1
22,4HH
n moln    
2 4 2 4 2 4
2 2 3H SO H SO H SOHClH n n n nn     
2 4
1
0,2
5H SO
moln  
0,6
HCl
moln 
1. mmuối = (20 – 3,4) + 0,2.96 + 0,6.35,5 = 57,1gam
Gọi x là số mol M tham gia phản ứng
2. ta có hệ x.M + 27x = 20 – 3,4 = 16,6
H
n 
= 2x + 3x = 1
→ M = 56 (Fe)
Câu 3: đề 2001 trang 44
2. 14,224 iot và 0,112g hiđro được chứa trong bình kín thể tích 1,12 lít ở
nhiệt độ 400oC. Tốc độ ban đầu của phản ứng là Vo = 9.10
-5
mol.l
-1
.phút
-1
,
sau một thời gian (tại thời điểm t) nồng độ mol của HI là 0,04 mol/lít và khi
phản ứng: H2 + I2  2HI
Đạt cân bằng thì [HI] = 0,06 mol/lít
a, Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch.
b, Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu?
c, Viết đơn vị các đại lượng đã tính được.
Giải
1. Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch:
2 2
14,224 0,056
0,056 0,05 /
254 1,12I bd
mol I mol ln       
2 2
0,112 0,056
0,056 0,05 /
2 1,12H bd
H mol ln       
Phản ứng: H2 + I2  2HI
v1 = k1 [I2]


1
1
2 2
v
I H
k
   
   

a, 5 1 -1
3 1 -1
1 1 1
9.10 . . . út
36.10 . . út
0,05. . .0,05. .
mol l ph
l mol ph
mol l mol l
k
 
 
 
 
Mặc khác:
2
2 4 2 2
1
2
2 2 2 2 2
6 .10 . .
0,06
0,05 . .
2
HIK mol l
K I H
mol l
K
 

  
        
 
 
 


(1)
(2)
3 1 -1
2
36.10 . . . út
9
9
l mol ph
K k
 
  
→ k2 = 4.10
-3
.l.mol
-1
.phút
-1
.
b, Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t: vHI = vt – vn = v1 – v2
v1 = k1[I2]

= 36.10
-3
l.mol
-1
.phút
-1
. 20,06
0,05
2
 
 
 

mol
2
.l
-2
→ v1 = 144. 10
-7
mol. l
-1
. phút
-1
v2 = k2 [HI]
2
= 4.10
-3
l. mol
-1
. phút
-1
. 4
2
. 10
-4
. mol
2
. l
-2
→ v2 = 64 . 10
-7
mol. l
-1
. phút
-1
VHI = (144.10
-7
- 64.10
-7
) mol. l
-1
. phút
-1
VHI = 0,8. 10
-5
mol. l
-1
. phút
-1
Chuyên đề: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 1: trang 112
Trong bình kín dung tích không đổi chứa 35,2x (g) oxi và 160x (g) SO2. Khí
SO2 ở 136,5
o
C có xác tác V2O5. Đun nóng bình một thời gian, đưa về nhiệt
độ ban đầu, áp suất bình là P’. Biết áp suất bình ban đầu là 4,5 atm và hiệu
suất phản ứng là H%.
a, Lập biểu thức tính áp suất sau phản ứng P’ và tỉ khối hơi d của hỗn hợp
khí sau phản ứng so với không khí, theo H.
b, Tìm khoảng xác định P’, d?
c, Tính dung tích bình trong trường hợp x = 0,25?
Hướng dẫn giải:
2
35,2
1,1 ( )
32O bdau
x
x moln  
2
160
2,5 ( )
64SO bdau
x
x moln  
2SO2 + O2  2SO3
Ban đầu: 2,5x 1,1x 0
xt, t
o
Phản ứng: 2,2xH 1,1xH 2,2xH
Sau phản ứng: (2,5x – 2,2xH) (1,1x – 1,1xH) 2,2xH
n2 = 2,5x - 2,2xG + 1,1x - 1,1xH + 2,2xH = x(3,6 - 1,1H) (mol)
Trường hợp bài toán đẳng V, đẳng T.
 
 1 2
2 1
3,6 1,1 4,5
' 1,25 3,6 1,1
' 3,6
x Hn n PP
P H
n x

      
b, Khi H = 0 → P’ = 4,5 (atm)
H = 1 → P’ = 3,125 (atm)
Vậy trong thời gian phản ứng thì 3,125 < P’ < 4,5
Tỉ khối hơi so với không khí:
160 35,2 195,2
(3,6 1,1 ) 3,6 1,1
sau truoc
sau
sau truoc
m m x x
M
n n x H H

   
 
 /
195,2 6,731
29 3,6 1,129 3,6 1,1
sau
hhsau kk
M
HH
d   

Khi H = 0 → d = 1,87
H = 1 → d = 2,69
Vậy 1,87 < d < 2,69
C, Áp dụng công thức: PV = nRT
Pđầu = 4,5atm
Nđầu = 3,6x = 3,6.0,25 = 0,9(mol)
→  
22,4
0,9. 273 136,5
273 6,72( )
4,5
nRT
V l
P

  
Câu 11: trang 126
chức năng lượng mạng tinh thể ion của muối BaCl2 từ các dữ kiện:
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của BaCl2 tinh thể: - 205,6 kcal/mol
Năng lượng liên kết Cl2: + 57 kcal/mol
Nhiệt thăng hoa Ba: + 46 kcal/mol
Năng lượng ion hóa thứ nhất của Ba: + 119,8 kcal/mol
Năng lượng ion hóa thứ hai của Ba: + 230,0 kcal/mol
Giải:
Năng lượng mạng tinh thể ion của BaCl2 tức là hiệu ứng nhiệt của quá trình
sau, (trong đó năng lượng tính theo đơn vị kcal/mol):
2
0( ) ( ) 2( )
2 ; ?
k k r
Cl BaCl HBa     
Quá trình tạo thành muối BaCl2 tinh thể qua những bước sau,
Phân li phân tử Cl2: Cl2(k) → 2Cl
-
; ∆H1 = +57,0
Clo nhận electron: 2Cl + 2e → 2Cl- ; ∆H2 = 2.(-87)
Ba rắn thang hoa: Ba(r) → Ba(k); ∆H3 = +46,0
Ba mất electron: Ba(k) – 1e → Ba
+
(k); ∆H4 = +119,8
Ba
+
(k) – 1e → Ba
2+
(k); ∆H5 = +230,0
Tạo mạng lưới:
2
0( ) ( ) 2( )
2 ; ?
k k r
Cl BaCl HBa     
Quá trình chung: Ba(r) + 2Cl
-
(k) → BaCl2(r); ∆H = -205,6
Theo định luật Hess: ∆H = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3 + ∆H4 + ∆H5 + ∆H0
→ ∆H0 = ∆H – (∆H1 + ∆H2 + ∆H3 + ∆H4 + ∆H5 )
= -205 – 57 – (-174) - 46 – 119,8 – 230
= - 484,4 kcal/mol
Câu 6: chuyên đề phản ứng oxi hóa khử trang 147
1. Viết các phản ứng hóa học trong các trường hợp sau:
a, Ozon oxi hóa I
-
trong môi trường trung tính.
b, Sục khí CO2 qua nước Javen.
c, Cho nước clo vào dung dịch KI.
d, H2O2 khử MnO4
-
trong môi trường axit.
e, Sục khí flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh.
Giải:
a, O3 + 2I
-
+ H2O → O2 + I2 + 2OH
-
b, CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HclO
c, Cl2 + KI → 2KCl + I2
d, 5H2O2 + 2MnO
-
4 + 6H
+
→ 5O2 + 2Mn
2+
+ 8H2O
e, 2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2↑
Câu 9: trang 150
Thể tích khí clo cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra
khi cho cùng lượng kim loại đó tác dụng hoàn toàn với axit clohiđric dư
trong cùng điều kiện. Khối lượng muối clo sinh ra trong phả...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top