Kamron

New Member

Download miễn phí Đề tài Tăng cường khả năng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn Hà Nội





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ - HÌNH VẼ 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIẢI NGÂN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 8

1.1. Tổng quan về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 8

1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 8

1.1.2. Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 10

1.1.3. Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 11

1.1.4. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 13

1.2. Giải ngân FDI 18

1.2.1. Khái niệm giải ngân 18

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá tình hình giải ngân 19

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình giải ngân FDI 21

1.3. Sự cần thiết phải tăng cường giải ngân FDI ở Việt Nam 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI NGÂN VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA 32

2.1. Thành phố Hà Nội và bức tranh FDI trong thời gian qua (từ năm 2000 đến nay) 32

2.1.1 Giới thiệu Hà Nội 32

2.1.2. Bức tranh thu hút FDI vào Hà Nội thời gian qua (từ năm 2001 đến nay) 34

2.2. Phân tích thực trạng giải ngân FDI 42

2.2.1. Phân tích tiến trình giải ngân FDI ở Hà Nội 43

2.2.2. Phân tích thực trạng giải ngân 47

2.2.2.1 Tổng quan về giải ngân 47

2.2.2.2. Giải ngân vốn FDI theo ngành 49

2.2.2.3. Phân tích giải ngân FDI theo hình thức đầu tư 52

2.2.2.4 Phân tích giải ngân theo nguồn đầu tư 53

2.3. Đánh giá hiệu quả giải ngân FDI 54

2.3.1. Đánh giá hiệu quả giải ngân qua tiêu chí định lượng : Tỷ lệ giải ngân hàng năm 54

2.3.2. Đánh giá hiệu quả giải ngân qua các chỉ tiêu định tính 56

2.4. Kết luận về thực trạng giải ngân vốn FDI 58

2.4.1. Những kết quả đã đạt được 58

2.4.2. Những hạn chế trong giải ngân và nguyên nhân 61

2.4.2.1. Những hạn chế 61

2.4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế 62

2.4.3. Tác động của tình trạng giải ngân đến hiệu quả sử dụng FDI 69

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG GIẢI NGÂN FDI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 71

3.1. Định hướng thu hút và giải ngân FDI trên địa bàn Hà Nội thời gian tới 71

3.1.1 Định hướng thu hút FDI 71

3.1.2. Định hướng giải ngân 73

3.2. Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình giải ngân vốn FDI 74

3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 75

3.2.2. Rút ngắn thời gian phê duyệt và thẩm định dự án 76

3.2.3. Cải thiện chính sách, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng 77

3.2.4. Nhóm giải pháp về phân cấp trong việc cấp phép, quản lý và xúc tiến đầu tư 81

3.2.4. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 82

KẾT LUẬN 85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hoạch và đầu tư
Qua bảng 3 ta thấy hình thức chủ yếu hiện nay là DN liên doanh chiếm 33,5 % số dự án, và 58,8% vốn đầu tư, tiếp theo là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với 64,12% số dự án và 31,6% vốn đầu tư cuối cùng là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm 2,33% số dự án và 9,6 % vốn đầu tư.
Bảng 4  : Vốn đăng ký trên địa bàn Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2008
Đơn vị : triệu USD
Năm
Số dự án
Vốn đăng ký
2001
44
200
2002
60
362
2003
66
162
2004
74
293
2005
112
1.585
2006
204
1.120
2007
344
2.353,8
2008
1400
5000
Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Dựa vào bảng 4 ta thấy, sau khi mở rộng địa giới hành chính (01/08/2008), Thủ đô Hà Nội (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ) đã thu hút được 1.400 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 5 tỷ USD. Với con số này, Hà Nội đang đứng thứ 3 cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài, sau TP.HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bảng 5 : Vốn đầu tư trung bình của các doanh nghiệp FDI vào Hà nội
từ năm 2001 đến năm 2007
Đơn vị : triệu USD
Năm
Số dự án
Vốn đầu tư trung bình
2001
44
4,5
2002
60
6
2003
66
2.5
2004
74
4
2005
112
14,15
2006
204
5,53
2007
344
6,8
Nguồn : Bộ Kế hoạch và đầu tư
Dựa vào bảng 5 ta thấy, quy mô vốn đầu tư trung bình của một dự án của Hà Nội có xu hướng tăng dần qua các năm với nhịp độ tăng trưởng cao, tuy nhiên tốc độ tăng chưa ổn định. Quy mô vốn đầu tư bình quân không phải là tiêu chí duy nhất để nhìn nhận và đánh giá năng lực thu hút vốn FDI, nhưng đây cũng là một trong những tiêu chí quan trọng mà thông qua đó các nhà hoạch định, các nhà nghiên cứu có thể xác định FDI Hà Nội đang ở mức nào.
Bảng 6: 10 quốc gia có vốn đầu tư (FDI) vào Hà Nội lớn nhất
(tính đến hết năm 2007)
TT
Quốc gia
Số dự án
Vốn đầu tư
(USD)
1
Singapore
46
2.815.156.280
2
Japan
122
1.768.305.141
3
Korea
67
838.135.252
4
Lucxembourg
6
792.351.016
5
Hongkong
44
382.904.668
6
Thailand
12
352.397.520
7
France
28
247.359.262
8
Maylaysia
20
229.022.000
9
Hoa Kỳ
21
176.530.804
10
Taiwan
24
126.370.000
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội
Quy mô chính sách thu hút FDI trên địa bàn Hà Nội
Từ năm 2001 đến nay, Thành phố khẳng định quyết tâm và trọng tâm trong việc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại, tạo mọi thuận lợi để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đặc biệt, lần đầu tiên Thành phố chủ động xây dựng và triển khai các cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (năm 2003 đã thành lập và đưa vào hoạt động Trung tâm xúc tiến đầu tư, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, và một số Trung tâm xúc tiến thương mại của Thành phố ở nước ngoài); cũng như đẩy mạnh triển khai các kế hoạch hợp tác với tỉnh, thành phố trong cả nước, tạo điều kiện cho các DN mở rộng thị trường, phát huy vai trò của Thủ đô trong việc phát triển vùng theo chủ trương của Chính phủ, mở rộng phối hợp chặt chẽ các hình thức, loại hình đối ngoại, trong đó đối ngoại kinh tế là trọng tâm, đối ngoại Nhà Nước đóng vai trò chủ đạo. Đối ngoại kinh tế phải gắn liền và phục vụ trực tiếp quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thành phố; duy trì các đối tác truyền thống, mở rộng các đối tác mới, quan tâm thu hút, đoàn kết cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức và tăng cường đầu tư cơ sỏư vật chất phục vụ thu hút ĐTNN
Để tạo thuận lợi thu hút vốn ĐTNN, Hà Nội đã xây dựng năm khu công nghiệp tập trung là: Nội Bài – Sóc sơn, Sài Đồng A, Sài Đồng B, Thăng Long, Đài Tư, với tổng diện tích 784 ha và số vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng khoảng trên 250 triệu USD. Đặc biệt, thành phố đã tập trung vào cải thiện cải cách hành chính quản lý Nhà Nước đối với ĐTNN, rút thời hạn cấp giấy phép xuống còn một nửa thời gian quy định 25 ngày đối với dự án khuyến khích đầu tư (quy định là 45 ngày), 15 ngày đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư (quy định là 30 ngày)Song song với cải cách thủ tục hành chính các cơ quan quản lý Nhà Nước của thành phố đã chủ động bám sát dự án để kịp thời giải quyết các khó khăn vướng mắc.
Nhận xét về bức tranh thu hút FDI vào HN
Những kết quả đạt được
Hà Nội được xếp vào một trong những thành phố có mức vốn đăng ký FDI cao nhất trong cả nước (chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh). Theo đánh giá của các nhà đầu tư, ngoài những yếu tố hấp dẫn về thị trường, nhân lực, hạ tầng thì trong thời gian gần đây, Hà Nội đã thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp nhờ sự cải tiến mạnh mẽ về thủ tục đầu tư, nhất là về đất đai, kết nối hạ tầng với các tỉnh phía Bắc được hoàn chỉnh, sự cải thiện đáng kể về các ngành công nghiệp và dịch vụ bổ trợ. Các chính sách đầu tư cũng được quan tâm góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức hút của Hà Nội đối với các nhà đầu tư quốc tế. Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài mới cũng quy định cụ thể về các mặt hàng được phép xuất khẩu, có phạm vi mở rộng hơn, thông thoáng hơn.
Năm 2004, các dự án FDI chiếm 21% tổng xuất khẩu Hà Nội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 12% GDP, 17% tổng đầu tư xã hội và tạo ra khoảng 45.000 việc làm. Cũng trong năm 2004, số doanh nghiệp có vốn ĐTN có lãi là 29%, bị lỗ là 11%, còn lại hoạt động cầm chừng hòa hay chưa rõ kết quả. Đặc biệt, các DN có vốn ĐTNN trong các khu công nghiệp và chế xuất trên địa bàn Hà Nội chiếm vị trí rất quan trọng trong khu vực các DN FDI, mặc dù chúng chỉ chiếm 16% tổng số dự án, 18% tổng vốn đăng ký song đã chiếm tới 43% tổng doanh thu, 88% tổng kim ngạch xuất khẩu, 18% tổng nộp ngân sách Nhà nước và 35% số việc làm mà các dự án FDI tạo ra tính đến ngày 10/3/2005.
Trong năm 2007, Hà Nội đã thu hút khoảng 290 dự án với vốn đầu tư đăng ký từ 1,5 tỷ USD trở lên, vượt kế hoạch định hướng (1,3 tỷ USD) ; Trong đó, cấp mới 255 dự án, với vốn đầu tư ước tính 1.050 triệu USD, bổ sung tăng vốn 35 dự án với khoảng 450 triệu USD. Năm 2007, Hà Nội cũng như Việt Nam đang trở thành điểm đến đầy hứa hẹn của các nhà ĐTNN. Hiện nay có tới 40 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Hà Nội, trong đó, riêng Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc chiếm tổng cộng 60% tổng FDI đăng ký ở Hà Nội.
Những hạn chế
Giai đoạn 2001 - 2007, FDI thu hút vào Hà Nội chiếm tỷ trọng 12,2% so với cả nước. Giá trị tuyệt đối của vốn tăng qua các năm, song tỷ trọng vốn FDI của Hà Nội so với cả nước lại có xu hướng giảm. Chiếm một tỷ trọng tương đối khiêm tốn so với vị thế của Hà Nội. Điều này đòi hỏi chính quyền thành phố phải quan tâm hơn nữa, phải có những biện pháp, chính sách tăng năng lực thu hút FDI vào thành phố trong giai đoạn tới.
Vốn FDI thu hút vào Hà Nội không ổn định, môi trường đầu tư chưa được cải thiện và quan tâm đúng mức, các chính sách, luật pháp quy định về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chậm sửa đổi, còn nhiều vướng mắc, chưa rõ ràng gây cản trở cho các hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài.
Hình thức đầu tư nước ngoài còn kém phong phú, hình thức đầu tư chủ yếu hiện nay vẫn là các doanh nghiệp li...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S tăng cường khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tại công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 3
F Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI Luận văn Kinh tế 0
S Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
V Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng tại LVB Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp tăng cường khả năng phục vụ khách du lịch tại khách sạn Cây Xoài Luận văn Kinh tế 0
T Các giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam để tham gia hội n Luận văn Kinh tế 0
B Tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng của các hợp tác xã nông nghiệp Việt Na Luận văn Kinh tế 0
B Tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe của trẻ khuyết tật sống tại cộng đồng (Nghiên Văn hóa, Xã hội 2
H Kế thừa những ưu điểm của Luật Phá sản năm 2004 và tăng cường tính khả thi trong thực tiễn thi hành Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top