Download miễn phí Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long





LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

 

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH

NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 4

1. Nhận thức cơ bản về thị trường 4

2. Cạnh tranh nhìn từ góc độ tổng thể của nền kinh tế 6

II. Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 9

1. Nhận thức cơ bản về doanh nghiệp 9

2. Cạnh tranh của các doanh nghiệp 9

3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp 12

a. Công cụ cạnh tranh là sản phẩm hàng hoá 12

b. Công cụ cạnh tranh là giá cả sản phẩm 13

c. Công cụ cạnh tranh là mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 15

d. Các công cụ yểm trợ khác 17

III. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 18

1. Quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 18

2. Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 18

a. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 18

b. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 20

 

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN THĂNG LONG HIỆN NAY

I. Tổng quan về Công ty cổ phần Thăng Long 23

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 23

2. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty 25

3. Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong thời gian qua và mục tiêu 33

phát triển của Công ty từ nay đến năm 2003

II. Thực trạng, tồn tại và hướng đi lên của tình hình cạnh tranh 35

của Công ty

1. Những lợi thế của Công ty nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm 35

2. Khái quát chung về thị trường rượu và một số đối thủ cạnh tranh chính 38

3. Tình hình cạnh tranh của Công ty trên thị trường tiêu thụ sản phẩm 40

a. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 40

b. Cạnh tranh bằng giá cả 41

c. Mạng lưới tiêu thụ và kênh phân phối 44

d. Bao bì, nhãn hiệu 47

d. Quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm 47

e. Các hoạt động khác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 48

4. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần thăng Long 49

a. Những thành tựu đạt được 49

b. Những hạn chế và nguyên nhân 49

 

CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG

I. Các giải pháp thuộc về phía Công ty

1. Tăng cường quản lýchất lượng sản phẩm 53

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


như trách nhiệm của các phòng ban làm ảnh hưởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của Công ty.
Tình hình nhân sự của Công ty
Khởi đầu chỉ có 50 lao động hạn chế về trình độ tay nghề trong đó chủ yếu là lao động phổ thông, hiện nay số lượng lao động trong Công ty đã tăng gần 6 lần. Đội ngũ lao động không những tăng về số lượng mà chất lượng cũng được nâng lên. Mục tiêu của Công ty là người lao động không những am hiểu ngành nghề mà còn thông thạo kiến thức chuyên môn. Do đó hàng năm Công ty đều tạo điều kiện cho công nhân bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ thuật, sát hạch tay nghề. Bên cạnh việc bồi dưỡng tay nghề cho công nhân bậc trung, Công ty chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao và công nhân lành nghề. Hiện nay tay nghề lao động kỹ thuật của Công ty khá cao, bậc thợ bình quân là 4 đáp ứng yêu cầu sản xuất. Sau đây là cơ cấu lao động của công nhân phân theo bậc thợ:
Biểu 1 : Cơ cấu lao động của công nhân phân theo bậc thợ
Chỉ tiêu
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Tổng số
Số lượng(người)
14
46
16
6
27
111
Tỉ trọng(%)
12,61
41,44
14,41
5,40
23,32
100
(Nguồn: Bản tổng kết điều tra nhân sự)
Đối với lao động quản lý, Công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn và mời các chuyên gia, giảng viên của các trường đại hoạc đến giảng nhằm nâng cao trình độ và cập nhật những lý thuyết và thông tin mới nhất đáp ứng yêu cầu công việc cho nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty còn cử cán bộ đi học dài hạn để nâng cao kiến thức một cách toàn diện.
Tổng số cán bộ công nhân viên chính thức của Công ty cổ phần Thăng Long năm 2002 là 281 người. Hiện nay Công ty có nhiều kĩ sư giỏi chuyên môn, công nhân lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm. Lao động có trình độ đại học và trung cấp tăng, riêng số lao động phổ thông giảm. Sự thay đổi này được minh hoạ qua số liệu trong 3 năm trở lại đây:
Biểu 2: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Thăng Long
Năm 2000, 2001, 2002 ( theo trình độ văn hoá)
TT
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
So sánh
2001/2000
So sánh
2002/2001
Số LĐ
%
Số LĐ
%
Số LĐ
%
(+-)
%
(+-)
%
1
Đại học
42
14,38
43
14,60
44
15,17
+1
+2,38
+1
+2,32
2
TC
33
11,30
33
11,20
31
11,03
0
0
-2
-6,06
3
CNKT
175
59,93
173
60,00
170
61,03
-2
-1,71
-3
-1,73
4
LĐPT
42
14,38
41
14,20
37
12,75
-1
-2,38
-4
-9,76
5
Tổng số
292
100
290
100
282
100
-2
-0,68
-8
-2,76
(Nguồn: Bảng theo dõi tình hình nhân sự )
Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu và quan trọng đối với người lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một công cụ để kích thích người lao động tăng năng suất lao động. Công ty đã vận dụng linh hoạt các hình thức trả lương như : trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm, lương công nhật nên đã thúc đẩy người lao động trong Công ty hăng say làm việc khiến cho sản xuất ngày càng phát triển và nhờ đó tổng quỹ lương cũng tăng theo. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Biểu 3 : Tổng quỹ lương và thu nhập bình quân người lao động
TT
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1
Tổng quỹ lương (triệu đồng)
2.340
2.924
3.480
Nguyên liệu
Chọn rửa sơ chế
Ngâm đường
Rút cốt quả
Bã quả
Hương nếp
Nước
Cồn
giống men
đảo trộn
lên men phụ
lên men chính
tàng trữ
lọc
Chiết chai
rửa sạch làm khô
Chai
nút
rửa nút
đóng nút
dán nhãn
đóng thùng
nhập kho
tiêu thụ
SX Vang
SX Nếp mới
2
Thu nhập bình quân tháng (triệu đồng)
1,05
1,40
1,20
(Nguồn: Bảng thanh toán lương)
Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Mặc dù Công ty sản xuất nhiều chủng loại rượu nhưng nói chung quy trình sản xuất đều trải qua các giai đoạn theo sơ đồ 3 :
Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất rượu vang và rượu nếp mới
Để sản xuất rượu vang thì một loại nguyên liệu không thể thiếu được là trái cây các loại. Ngoài nguyên liệu phổ biến là nho, Công ty sử dụng đa dạng các loại trái cây như : táo mèo, dâu, mơ, mận, dứa, sơn tra. Hàng năm Công ty nhập khoảng 2000 tấn trái cây tươi các loại từ nhiều địa phương khác nhau trên cả nước: nho nhập từ Ninh Thuận; dứa từ Ninh Bình; táo từ Lào Cai, Yên Bái; sơn tra từ Lạng Sơn. Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất phải trải qua hệ thống kiểm tra phân loại của bộ phận KCS và phòng quản lý chất lượng nhằm đảm bảo sự đồng đều và chất lượng.
Ngoài ra, đường cũng là thành phần không thể thiếu và có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng của rượu vang sau này. Vì vậy Công ty đã đề ra những tiêu chuẩn về đường kết tinh như sau: màu vàng, có mùi thơm của đường, không có mùi mật khét, cánh to óng ánh, không dính bết, không vón cục, đựng trong hai lớp bao, thuỷ phần từ 0,5% - 1%, hàm lượng đường từ 97% - 98,5%.
Sau khi được ép lấy nước cốt, hoa quả phải trải qua giai đoạn lên men. Trong sản xuất rượu vang, chất lượng của chủng loại nấm men đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới mùi vị của vang. Trước kia, Công ty phải nhập khẩu giống men từ Châu Âu nhưng loại men này chỉ phù hợp với môi trường khí hâụ ôn đới. Chính vì vậy, Công ty đã sản xuất chủng loại men mới phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta nên đã cải thiện đáng kể chất lượng vang Thăng Long.
Sau các giai đoạn lên men là đến khâu đóng chai, xiết nút, dán nhãn, đóng thùng. Tuy đây không phải là những giai đoạn chính nhưng cũng đóng vai trò làm tăng giá trị của rượu vang lên rất nhiều. Hiện nay, Công ty sử dụng hai loại chai là chai sản xuất bởi Công ty liên doanh thuỷ tinh Malayxia và chai Hải Phòng của Công ty thuỷ tinh Hải Phòng. Đây là hai công ty có nguồn cung cấp chai ổn định và đảm bảo chất lượng. Nút chai Công ty đang sử dụng là nút chai nhôm và nút màng co đỏ Hàn Quốc, Pháp được nhập từ Trung Quốc thông qua Công ty trách nhiệm hữu hạn Hưng Toàn - TP Hồ Chí Minh. Công ty ký hợp đồng sản xuất nhãn mác với Công ty In Quận I - TP Hồ Chí Minh.
Ngoài ra hiện nay với hai loại sản phẩm mới là Nếp mới Thăng Long và Vang Pháp đóng chai tại Công ty thì Công ty phải nhập cốt nho từ nước ngoài (đối với Vang Pháp) và cồn nhập từ Công ty Rượu Đồng Xuân (đối với Rượu Nếp mới).
Đặc điểm hệ thống máy móc thiết bị
Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Hiểu rõ điều đó, Công ty cổ phần Thăng Long đã liên tục đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất. Sau hơn 10 năm thành lập từ một dây chuyền sản xuất lạc hậu với trình độ cơ giới hoá chưa đến 20% Công ty đang làm chủ một dây chuyền sản xuất được đánh giá là hiện đại nhất ở Việt Nam. Đây là một dây chuyền sản xuất khép kín với các thiết bị được nhập từ những nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến như Pháp, Mỹ, Nhật… Hầu hết các thiết bị sản xuất đã được inox hoá nhằm bảo đảm ổn định chất lượng vang. Hiện nay, trình độ cơ giới hóa của Công ty đã tăng lên đáng kể đạt khoảng 80% sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Hệ thống kho tàng, nhà xưởng đư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top