Download miễn phí Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng tại LVB Hà Nội





 

Chương I

NHTM và các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM

I. Khái quát về NHTM 3

1. Khái niệm, chức năng, và 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Chức năng 4

1.3. Các nghiệp vụ 5

II. Hoạt động huy động vốn vầ hoạt động tín dụng của NHTM 7

1. Hoạt động huy động vốn 7

a. Sự cần thiếet của công tác huy động vốn ở ngân hàng 7

b. Các nguồn vốn của ngân hàng 7

c. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác huy động vốn 14

d. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 15

2. Hoạt động tín dụng ngân hàng 17

a. Vài trò của hoạt động tín dụng ngân hàng 17

b. Các loại hình tín dụng 19

c. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 20

d. Các nhân tố ảnh hướng đến hoạt động tín dụng 24

Chương II

Thực trnhj hoạt động vốn tín dụng tại ngân hàng liên doanh Lào – Việt

I. Tổng quan về NHLD Lào- Việt 29

1. Khái quát về LVB Hà nội 29

2. Cơ cấu tổ chức 30

3. Các hoạt động và nhiệm vụ 32

4.Những thuận lợi và kho khăn 35

1. Khai quát về hoạt động trong thời gian qua 35

a. Nguồn vốn 35

II. Thực trạng huy động vốn và tín dụng tại NH 39

1. Thực trạng và đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn 39

a. Về huy động vốn 39

b. Đánh giá 42

2. Đánh giá chất lượng tín dụng trong thời gian qua 43

a. Đánh giá công tác đảm bảo chất lượng tín dụng 44

* Công tác thẩm định 47

- Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại NHLV

- Đánh giá thẩm định dự án đầu tư tại NHLV

* Công tác quản lý vốn ( sau khi vay và khách hàng vay vốn) 49

* Công tác vay vốn và xử lý thông tin 51

* Đường lỗi và chính sách của NH đối với hoạt động cho vay 53

* Đánh giá các hoạt động khác ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 55

Chương III.

Giải pháp và kiến nghị để tăng cường

I. Phương hướng hoạt động kinh doanh của NH trong thời gian tới 59

II. Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn và nâng cao hiệu quả tín dụng

 tại LVB hà nội 60

1. Giải pháp đối với hoạt động huy động vốn 60

1.1. Mở rộng mạng lưới và đa dạng hoá hình thức huy động 60

1.2. Thức hiện lãi suất linh hoạt hợp lý 62

1.3. Các biện pháp khác 64

2. Giải pháp đối với hoạt động tín dụng 65

2.1. Nâng cao khâu thẩm định dự án vay vốn 65

2.2.Quản lý vốn sau khi vay 66

2.3. Thực hiện các biện pháp hạn chế nợ quá hạn 67

1. Các giải pháp chung đối với hoạt động huy dộng vốn và tín dụng 67

3. Các giả pháp 68

3.1. Tổ chức tốt các hệ thống thu thập thông tin về khách hàng 68

3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng 69

3.3. áp dụng công nghệ hiện tại 69

3.4. Công tác thông tin quảng cáo 70

III. Kiện nghị đối với cơ quan cấp trên 70

1. Kiến nghị đối với Nhà nước 71

1. Kiệi nghị đối với NHLD Lào - Việt 71

Kết luận 72

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


c( đặc biệt đối với khách hàng truyền thống) thì chất lượng tín dụng cũng có thể được nâng lên.
Năng lực quản lý, trình độ nhân viên của doanh nghiệp vay vốn: xem xét thực trạng, triển vọng kinh doanh của một doanh nghiệp cần xuất phát từ yếu tố con người.Thiếu năng động trong kinh doanh , thay đổi mục tiêu chiến lược khi môi trường kinh doanh thay đổi, đội ngũ nhân viên không trình độ, thiếu kỹ thuật... sẽ làm chất lượng tín dụng của khoản vay giảm đi.
Ngoài ra, các yếu tố từ phía khách hàng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng còn được thực hiện ở lĩnh vực huy động vốn của NHTM đặc điểm sản xuất kinh doanh , chu kỳ sản xuất vòng quay vốn lưu động, chu kỳ đổi mới tài sản cố định… sự tín nhiệm và quan hệ với ngân hàng của khách hàng , tiềm năng phát triển… là có những cơ sở để ngân hàng xem xét và huy động nguồn vốn ổn định, bền vững với chi phí vừa phải.
2.4.2. Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng.
Sự phù hợp và có hiệu quả của chính sách tín dụng và các quy chế quản lý tín dụng: chính sách tín dụng của một số NHTM do ban lãnh của ngân hàng lập ra, thông qua và xem xét sửa đổi định kỳ và có thể được xem là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng , là văn bản thể hiện chiến lược và đường lối của NHTM đó trong việc thực hiện các giao dịch tín dụng đơn lẻ, cũng như chiến lược thị phần tín dụng từng thời kỳ. Trong đó có quy định về quy trình tín dụng chuẩn, về bộ máy và các đầu mối xét duyệt tín dụng , về cơ cấu và tỷ trọng dư nợ lý tưởng từng thời kỳ. Về các quy chế phân loại dư nợ nhằm quản lý rủi ro, đồng thời nó được xem như một cuốn cầm cho người làm tín dụng trong nội bộ ngân hàng đó. Như vậy, chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp và hiệu quả là điều kiện để cán bộ tín dụng tạo ra các khoản tín dụng có chất lượng .
Năng lực cán bộ và đội ngũ cán bộ quản lý: một khoản cho vay có chất lượng đòi hỏi một đội đủ năng lực chuyên môn để đánh giá, thẩm định tài chính và kỹ thuật của dự án vay vốn, thu thập và xử lý thông tin về tình hình sử dụng vốn, tình hình tuân thủ theo quy chế để thực thi đúng quy trình tín dụng, có năng lực để tổng hợp, lượng định rủi ro sau mỗi quá trình cho vay… đồng thời kết hợp bộ máy quản lý năng động, có khả năng quyết đoán khi đối mặt với rủi ro, chỉ đạo thực thi các thủ tục tín dụng , xét duyệt tín dụng … sẽ là điều kiện rất quan trọng để có được khoản tín dụng có chất lượng.
Các yếu tố khác: uy tín của ngân hàng , tiềm lực tài chính của ngân hàng , mạng lưới và địa bàn hoạt động , cơ sở vật chất kỹ thuật, việc chấp hành các quy định thể lệ và quy chế khác.
2.4.3. Các nhân tố khách quan.
2.4.3.1. Nhóm nhân tố liên quan đến cơ chế.
Bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, thống nhất và sự phù hợp của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn với ý thức chấp hành pháp luật của các chủ thể. Hoạt động tín dụng ngân hàng chịu sự tác động của ngân hàng trung ương, thông qua các quy định về hạn mức tín dụng, đảm bảo tín dụng, hệ số an toàn, các vấn đề về lãi suất, quản lý ngoại hối, thanh tra kiểm soát… chừng nào sự tác động này còn mang tính can thiệp sâu sắc đến các hoạt động kinh doanh ngân hàng , chừng đó còn chưa có nhiều khoản tín dụng có chất lượng cao.
2.4.3.2. Nhóm nhân tố liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội.
Có thể kể đến rất nhiều nhân tố như : điểm xuất phát của nền kinh tế, sự phát triển của các thị trường tài chính , tăng trưởng, lạm phát , thất nghiệp, điều kiện tự nhiên…
Chươnh ii
Thực trạng hoạt động huy độnh vốn và tín dụng tại ngân hàng liên doanh lào – việt Chi nhánh Hà nội
I. tổng quan về ngân hàng liên doanh lào – việt
Khái quát về LVB Hà nội
Do sự phát triển của nền kinh tế hai nước Lào và Việt nam, Chính phủ Việt nam và Chính phủ Lào trong quan hệ hợp tác kinh tế-văn hoá-xã hội đến khoa học kỹ thuật của hai nước. Như vậy Ngân hàng liên doanh Lào-Việt đã được ra đời từ Ngân hàng Ngoại Thương Lào và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam được thanh lập tháng 6 năm 1999 theo quyết định của Chính phủ hai nước CHXHCN ViệT NAM và CHDCND Lào
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt thực hiện chức năng kinh doanh của một NHTM tiên tiến với công nghệ hiện đại, cách giao dịch một cửa, với phương châm phục vụ là: "Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và an toàn"
Sự ra đời của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội được thành lập ngày 27 tháng 3 năm 2000, Ngân hàng này đã thêm một bước thuận lợi là cầu nối giúp các doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập khẩu thanh toán giữa hai nước được nhanh chóng, an toàn và chính xác, tạo lập uy tín với khách hàng đặc biệt đối với khách hàng có quan hệ kinh tế với nước Lào và Việt nam được thực hiện tất cả các nhiệm vụ của một NHTM theo luật của các tổ chức tín dụng của Việt nam.
Với phương châm hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng, Ngân hàng liên doanh Lào-Việt ở Hội sở chính cũng như tại chi nhánh Hà nội, sẽ cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tốt nhất. Vì vây cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế hai nước, ban đầu hoạt động cơ bản của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay, việc huy động vốn chủ yếu: Nhận tiền gửi thanh toán, nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, vay vốn của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước bằng các loại tiền: KIP, VND, USD...và ngoại tệ khác với nhiều hình thức và lãi suất thích hợp, nhưng nhờ có sự tâm huyết nhiệt tình, năng động và sáng tạo của Ban lãnh đạo các phòng ban trên dưới một lòng nên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng không chỉ dần vào thế ổn định mà ngày càng không ngừng được mở rộng các mặt hoạt động cơ bản của Ngân hàng như: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, động tài trợ, dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng và dich vụ khác.
Cùng với sự phát triển kinh tế, môi trường chính trị và pháp luật của hai nước càng ngày càng ổn định, đăc biệt là hệ thống pháp luật hai nước đã tạo được điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp. Các tổ chức kinh tế họat động có lãi, tăng về số lượng doanh nghiệp và qui mô doanh nghiệp.
Mô hình tổ chức của LVB
Cơ cấu tổ chức bộ máy
của ngân hàng liên doanh Lào – Việt
1.NHLD Lào – Việt (HSC )
2. Ban Tổng Giám Đốc
P. Kinh doanh
P. Kế toán điện toán
P. Bán lẻ
P. Tổ chức hành chính
HĐKT
P. Kinh Doanh
P. Kế Toán
ĐT - BL
Văn phòng
P. Kiểm soát nội bộ
LVB - Đà Nẵng
(hay TP. HCM )
LVB - CN PakSe
LVB - CNHN
Ban Giám Đốc
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNLD Lào Việt :
Giám đốc.
Quyền hạn của Giám đốc:
+ Là người thay mặt pháp nhân và điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh NHLDHN trong việc ký kết văn bản, hợp đồng, thoả thuận với các tổ chức cá nhân liên quan và trong phạm vi hoạt động của Chi nhánh; là người thay mặt Chi nhánh trong việc khởi kiện, giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình và liên quan đến hoạt động Chi nhánh tại Hà nội.
+ Trên cơ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top