Download miễn phí Tiểu luận Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam





Đề cương:
 Mở bài 5
1) Xuất phát từ lý luận . 5
1.1) Một số khái niệm cơ bản . .5
1.1.1) Thế nào là thành phần kinh tế . 5
1.1.2) Kinh tế hàng hóa . .5
1.1.3) Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .5
1.2) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã . .6
1.2.1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác- LêNin về thời kỳ quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần . 6
1.2.1.2) Luận điểm của Lênin . .6
1.2.1.2.1). Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan . .6
1.2.1.2.2). Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ qúa độ là: sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần . 6
1.2.1.2.3). Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN .7
1.2.2) Quan điểm của Hồ Chí Minh về con đường và biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam .7
1.2.2.1) Tính khách quan của thời kỳ quá độ .7
1.2.2.2) Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ . .7
1.2.2.3) Nội dung xây dụng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam .8
1.2.2.3.1) Về chính trị .8
1.2.2.3.2) Về kinh tế . .8
1.2.2.3.3)Về văn hóa _ xã hội 8
1.2.2.4)Biện pháp xây dựng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam .8
1.2.2.4.1) Phương châm .8
1.2.2.4.2) Bước đi và biện pháp .8
1.2.3) Vận dụng tư tưởng đó vào quan điểm đổi mới hiện nay . .8
1.2.3.1) Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc .9
1.2.3.2) Phát huy quyền làm chủ của nhân dân,khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực,trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức .9
1.2.3.3) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại .10
1.2.3.4) Chăm lo xây dựng đảng vững mạnh,làm trong sạch bộ máy nhà nước,đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu,tham nhũng lãng phí,thực hiện cần,kiệm,liêm,chính, trí công,vô tư để xây dựng CNXH . 10
1.2.4) Những luận điểm cơ bản nhất trong tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh . .11
1.2.4.1) Phải sử dụng quan điểm, lập trường, phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin để tổng kết kinh nghiệm Cách mạng Việt Nam, phân tích một cách đúng đắn các hiện tượng và quá trình kinh tế, từ đó mới hiểu được quy luật phát triển kinh tế của Việt Nam .11
1.2.4.2) Vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhiệm vụ phát triển kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . .11
1.2.4.3) Đối với "Chuyển dịch và phương hướng phát triển các lĩnh vực kinh tế'' 11
1.2.4.4) Đối với ''Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa " .12
1.2.4.5) Đối với ''Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân " .12
1.2.4.6) Tư tưởng sản xuất phải đi đôi với thực hành tiết kiệm được vận dụng vào tài chính, tín dụng . trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 12
1.2.4.7) Đối với phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, không qua chế độ tư bản chủ nghĩa " ta cần vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về công bằng .13
1.2.5) Hồ Chí Minh cho rằng thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH? .13
2.)kinh nghiệm của các nước thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH .14
2.1) Liên xô .14
2.1.1) Bối cảnh .14.
2.1.2) Chính sách kinh tế mới .14
2.1.3) Lenin mất và sự từ bỏ NEP .15
2.1.3.1) Chủ nghĩa bè phái trong đảng .15
2.1.3.2) Sự củng cố quyền lực của Stalin .16
2.2) Trung quốc: 16
2.2.1) Cải cách bắt đàu từ nông nghiệp 16
2.2.2) Mở cửa và ổn định chính trị .17
2.2.3) Ba mươi năm sau .18
2.2.4) Đường vẫn còn dài . .18
2.3) Tại sao Trung Quốc cải cách thành công, Liên Xô thì không?.18
3) Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và ích lợi của việc sử dụng cơ cấu nhiều thành phần đó vào phát triển Kinh tế–Xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam . .19
3.1) Cơ sở khách quan của việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH .19
3.2) Thực trạng nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kì quá độ 20
3.3). Phân tích các thành phần kinh tế tồn tại ở Việt Nam mà đại hội Đảng IX đã nêu .20
3.3.1) Thành phần kinh tế Nhà nước (TPKTNN) .20
3.3.2) Thành phần kinh tế tập thể (TPKTTT) .22
3.3.3) Thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ (TPKTCT & TC) .23
3.3.4) Thành phần kinh tế tư bản tư nhân (TPKTTBTN) . . . 24
3.3.5) Thành phần kinh tế tư bản nhà nước (TPKTTBNN) .25
3.3.6).Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: . .25
4.) Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế: . 26
4.1) Sự thống nhất giữa các thành phần kinh tế: .26
4.2) Sự mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế: . . .26
5) Ích lợi và hạn chế của việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vào phát triển kinh tế-xax hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH. . .27
5.1) Ích lợi . .27
5.2.) Hạn chế . .28
6) Chính sách và giải pháp để sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần . . .29
6.1) Chính sách và giải pháp chung . 29
6.2) Chính sách và giải pháp đối với từng thành phần kinh tế . .29
6.2.1) Thành phần kinh tế nhà nước: .29
6.2.2) Thành phần kinh tế tập thể: 30
6.2.3) Thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ: .30
6.2.4) Thành phần kinh tế tư bản tư nhân: .31
6.2.5) Thành phần kinh tế tư bản nhà nước.(TPKT TBNN) 31
6.2.6) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài 32
7) Kết luận 32
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ư bản quốc gia (tư bản nhà nước) Do vậy, mục tiêu ban đầu của 6 thành phần kinh tế đó là làm sao cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, làm cho dân được học hành. Để duy trì 6 thành phần kinh tế, Hồ Chí Minh đã đưa ra 4 chính sách mấu chốt: + Công tư đều lợi. + Chủ thợ đều lợi. + Công nông đều lợi. + Lưu thông trong ngoài. Khi chế độ dân chủ mới ở nước ta ngày càng phát triển, thành phần kinh tế phong kiến địa chủ bị tiêu diệt .Vì vậy trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN chỉ còn 5 thành phần kinh tế xếp theo thứ tự sau: A.Kinh tế quốc doanh B.Các hợp tác xã C.Kinh tế cá nhân, nông dân, thợ thủ công D.Tư bản tư nhân E.Tư bản nhà nước công tư hợp danh Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế nhiều thành phần tồn tại suốt thời kì quá độ là vì 2 lý do sau: - Các thành phần kinh tế cũng là sự biểu hiện của các quan hệ sản xuất khác nhau. - Khi chế độ xã hội đang trong quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Nó đảm bảo sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất còn manh mún. Những mảnh vụn ấy của xã hội cũ sẽ được cải tạo chuyển dần lên CNXH. Tiếp tục tư tưởng HCM, ĐH IX của Đảng khẳng định: Đảng và nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Ngoài 5 thành phần kinh tế trên, ĐH IX khẳng định thêm 1 thành phần kinh tế mới là kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Nó sẽ giúp ta kêu gọi và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều. Đến ĐH X, Đảng đã ghép kinh tế tư bản vào với kinh tế tư nhân cho nên chỉ còn 5 thành phần kinh tế. Tư tưởng phát triển nhiều thành phần kinh tế của HCM không chỉ đáp ứng kịp thời cho cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc mà còn là tư tưởng chiến lược về xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nề kinh tế nhiều thành phần của HCM vẫn là tư tưởng chỉ đạo rất quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
2.)kinh nghiệm của các nước thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1) Liên xô:
Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đường gián tiếp với một loạt những bước quá độ thích hợp, thông qua “chính sách kinh tế mới”. Chính sách kinh tế mới là con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, được áp dụng ở Liên Xô từ mùa xụân 1921 thay cho “ chính sách cộng sản thời chiến” được áp dụng trong nhửng năm nội chiến và can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốcChính sách kinh tế mới là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.
2.1.1) Bối cảnh
Trong cuộc nội chiến (1917-1921), Lenin thông qua Cộng sản thời chiến, bắt buộc giải tán các bất động sản ruộng đất và sự cưỡng ép tịch thu thặng dư nông nghiệp. Cuộc nổi loạn Kronstadt là dấu hiệu cho Cuộc chiến tranh chủ nghĩa cộng sản không được dân chúng ủng hộ ở vùng nông thôn: tháng Ba 1921, vào thời điểm cuối của cuộc nội chiến, các thuỷ thủ bị vỡ mộng, các nông dân ban đầu từng là những người ủng hộ tích cực của Bolshevik thời chính phủ lâm thời, nổi loạn chống chính quyền mới. Mặc dù Hồng quân, dưới sự chỉ huy của Leon Trotsky, vượt qua biển Baltic băng giá và nhanh chóng tiêu diệt cuộc nổi loạn nhưng dấu hiệu về sự bất mãn ngày càng lớn đã buộc chính quyền dưới sự lãnh đạo của Lenin phải tạo điều kiện thuận lợi cho một liên minh rộng lớn của tầng lớp lao động và nông dân (tám mươi phần trăm dân số), mặc dù các bè phái cánh tả trong đảng thích một chính quyền được thay mặt và có lợi ích dành riêng cho giai cấp vô sản hơn.
2.1.2) Chính sách kinh tế mới
Tháng Ba, Đảng cộng sản Nga tiến hành Đại hội X. Lenin tuyên bố chấm dứt chủ nghĩa cộng sản thời chiến và thành lập Chính sách kinh tế mới (NEP), theo đó nhà nước cho phép một số thị trường giới hạn được tồn tại. Công việc kinh doanh tư nhân nhỏ được cho phép và các hạn chế về hoạt động chính trị được nới lỏng một chút.
Tuy nhiên, sự thay đổi to lớn nhất liên quan tới vấn đề thặng dư nông nghiệp. Thay vì trưng thu thặng dư nông nghiệp để nuôi dân thành phố (phần cốt yếu của Chiến tranh chủ nghĩa cộng sản), NEP cho phép nông dân bán sản lượng thặng dư của họ ra thị trường tự do.Tuy nhiên, nhà nước vẫn giữ quyền sở hữu của cái mà Lenin đánh giá là “chỉ đạo tối cao” nền kinh tế: công nghiệp nặng như các lĩnh vực than, thép và luyện kim cùng với các thành phần ngân hàng và tài chính của nền kinh tế. Sự “chỉ đạo tối cao” đã sử dụng phần lớn công nhân trong các vùng đô thị. Theo chính sách NEP, các ngành công nghiệp nhà nước đó sẽ hoàn toàn tự do đưa ra các quyết định kinh tế của mình.
NEP của Xô viết (1921-29) hầu như là một giai đoạn “thị trường xã hội chủ nghĩa” tương tự như các cuộc cải cách của Đặng Tiểu Bình tại Trung Quốc sau năm 1978 theo đó dự tính trước một vai trò cho những nhà thầu tư nhân và các thị trường bị hạn chế dựa trên thương mại và giá cả hơn là hoàn toàn kế hoạch hoá tập trung. Một điều khá thú vị, trong cuộc gặp đầu tiên vào đầu những năm 1980 giữa Đặng Tiểu Bình và Armand Hammer, một nhà công nghiệp Mỹ và là nhà đầu tư lớn vào Liên bang sô viết của Lenin, Đặng đã cố tranh thủ được càng nhiều thông tin về NEP càng tốt.Trong giai đoạn NEP, sản lượng nông nghiệp không chỉ hồi phục ở mức đã đạt được trước cách mạng Bolshevik mà còn tăng trưởng mạnh. Việc phá bỏ các lãnh địa gần như phong kiến tại các vùng nông thôn ở thời Sa Hoàng trước đây cho phép nông dân có được sự khích lệ lớn nhất từ trước tới nay để tăng cao sản xuất. Khi đã có thể bán thặng dư của họ ra thị trường tự do, sự chi tiêu của nông dân tạo ra một sự bùng nổ trong các lĩnh vực sản xuất tại các vùng đô thị. Kết quả của NEP và sự xoá bỏ lãnh địa trong thời gian Đảng cộng sản củng cố quyền lực từ 1917-1921 là Liên bang sô viết trở thành nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới.
Tuy nhiên, nông nghiệp phục hồi sau cuộc nội chiến nhanh hơn so với công nghiệp nặng. Các nhà máy bị hư hại nặng trong cuộc chiến và sự sụt giá tư bản có sản lượng kém hơn rất nhiều. Hơn nữa việc tổ chức các nhà máy vào các tờ rớt (trust) hay liên đoàn thuộc một lĩnh vực của nền kinh tế đóng góp nhiều vào việc làm mất cân bằng giữa cầu và cung đi liền với độc quyền. Vì thiếu sự thúc đẩy từ cạnh tranh thị trường, và với rất ít hay không có kiểm soát nhà nước về các chính sách bên trong của họ, các tờ rớt sẽ bán hàng với giá cao hơn. Việc công nghiệp phục hồi chậm càng đặt thêm các vấn đề cho giới nông dân, những người chiếm tám mươi phần trăm dân số. Bởi vì sản xuất nông nghiệp có năng suất cao hơn, vì vậy giá của hàng hoá công nghiệp cao hơn giá hàng hoá n
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn tại Thành phố Hồ Chí Văn hóa, Xã hội 0
V Thực trạng kinh doanh du lịch MICE tại một số khách sạn 5 sao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
B Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
A Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
V Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Ch Tài liệu chưa phân loại 0
R Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ Tài liệu chưa phân loại 0
M Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ Tài liệu chưa phân loại 2
C Tại sao Hồ Chí Minh trủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ Tài liệu chưa phân loại 0
A Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
B Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top