Download miễn phí Tiểu luận Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam?





ĐỀ CƯƠNG.
1. Xuất phát lí luận của Chủ nghĩa Mac- Lênin.
1.1. Lí luận.
1.2. Thực tiễn.
1.2.1. Chính sách kinh tế NEP của Liên Xô.
1.2.1.1. Xuất phát.
1.2.1.2. Nội dung.
1.2.1.3. Tư tưởng.
1.2.1.4. Thành tựu.
1.2.2. Cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc.
1.2.2.1 Hoàn cảnh.
1.2.2.2 Nội dung cải cách.
1.2.2.3 Thành tựu.
 
2. Thực tế Việt Nam.
2.1 Kinh tế.
2.2 Chính trị.
3. Nội dung chính sách.
3.1 Đối với Kinh tế quốc doanh.
3.2 Đối với Kinh tế Hợp tác xã.
3.3 Đối với Người làm thủ công và lao động riêng lẻ.
3.4 Đối với Những nhà tư sản công thương.
3.5 Đối với Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
4. Tính đúng đắn của luận điểm.
4.1 Sự thay đổi trên nhiều mặt cuộc sống.
4.1.1 Giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
4.1.2 Tạo ra cạnh tranh - động lực của tăng trưởng
4.1.3 Thực hiện dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinhtế - xã hội
4.1.4 Là con đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
4.2 Những tác động cụ thể của chính sách
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Câu hỏi: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam?
ĐỀ CƯƠNG.
1. Xuất phát lí luận của Chủ nghĩa Mac- Lênin.
1.1. Lí luận.
1.2. Thực tiễn.
1.2.1. Chính sách kinh tế NEP của Liên Xô.
1.2.1.1. Xuất phát.
1.2.1.2. Nội dung.
1.2.1.3. Tư tưởng.
1.2.1.4. Thành tựu.
1.2.2. Cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc.
1.2.2.1 Hoàn cảnh.
1.2.2.2 Nội dung cải cách.
1.2.2.3 Thành tựu.
2. Thực tế Việt Nam.
2.1 Kinh tế.
2.2 Chính trị.
3. Nội dung chính sách.
3.1 Đối với Kinh tế quốc doanh.
3.2 Đối với Kinh tế Hợp tác xã.
3.3 Đối với Người làm thủ công và lao động riêng lẻ.
3.4 Đối với Những nhà tư sản công thương.
3.5 Đối với Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
4. Tính đúng đắn của luận điểm.
4.1 Sự thay đổi trên nhiều mặt cuộc sống.
4.1.1 Giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
4.1.2 Tạo ra cạnh tranh - động lực của tăng trưởng
4.1.3 Thực hiện dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinhtế - xã hội
4.1.4 Là con đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất...
4.2 Những tác động cụ thể của chính sách
BÀI LÀM.
1. Lý luận của chủ nghĩa Mac – Lênin
1.1, Lý luận:
Các Mac và Ph. Anghen xuất phát từ giả thiết chủ nghĩa xã hội tương lai sẽ thắng lợi đồng thời ở các nước tư bản có trình độ phát triển cao (ít nhất là ở các nước văn minh). Tiểu sản xuất của nông dân và thợ thủ công đã căn bản bị chủ nghĩa đại tư bản xoá bỏ. Do đó, sau khi cách mạng vô sản thành công, chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa được xây dưng trên một hình thức công hữu toàn dân duy nhất, sẽ không có sản xuất và lưu thông hàng hoá, lao động dùng vào việc tạo ra sản phẩm sẽ không biểu hiện ra là giá trị hàng hoá nữa vì lao động cá nhân đã trở thành lao động xã hội trực tiếp.
Thực tế, cách mạng vô sản lại nổ ra trước tiên ở Nga, khi đó không phải là nước có nền phát triển cao nhất mà là nền kinh tế với nền công nghiệp mới, phát triển trung bình và nền kinh tế tiểu nông còn rộng khắp . Trong tình hình đó, không thể quốc hữu hoá tất cả mà phải hướng nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể; do đó trong nền kinh tế hình thành các hình thức sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân, tức còn cơ sở của kinh tế hàng hoá.
Bản chất kinh tế hàng hoá của một chế độ kinh tế – xã hội không những gắn với chế độ sở hữu tư nhân mà còn chế độ sở hữu công cộng khác nhau như đã từng diễn ra trong lịch sử. (Phân công xã hội và sở hữu khác nhau giữa các cộng đồng nguyên thuỷ đẻ ra tất yếu kinh tế của sự trao đổi sản phẩm và biến sản phẩm thành hàng hoá).
Trong chủ nghĩa xã hội còn tồn tại một cách khách quan phân công xã hội và hai hình thức sở hữu công cộng thống trị, nên tất yếu còn sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nói cách khác bản chất kinh tế hàng hoá của chế độ xã hội chủ nghĩa nằm ngay trong cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Cơ sở kinh tế là sự tồn tại của phân công xã hội và của hai hình thức công hữu xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tức là còn tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau nên tất yếu còn sản xuất và lưu thông hàng hoá ( sản xuất và lưu thông hàng hoá trong thời kỳ quá độ còn có th gọi là kinh tế thị trường định hướng XHCN).
Quan hệ hàng hoá – tiền tệ là tất yếu của nền kinh tế XHCN và của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do cơ sở kinh tế của CNXH và thời kỳ quá độ đã bao hàm tính tất yếu đó.
1.2, Thực tiễn:
1.2.1 Chính sách kinh tế NEP ở Liên Xô:
1.2.1.1 Xuất phát:
Từ đại hội X của đảng cộng sản Nga (15/3/1921) trở đi Lênin đã nhận ra sai làm trong việc chuẩn bị xoá bỏ tiền tệ, đình chỉ lưư thông hàng hoá từ đó Lênin khẳng định tính tất yếu của thương nghiệp. Mà sự phát triển của thương nghiệp có nghĩa là tự do phát triển sản xuất hàng hoá và khôi phục chủ nghĩa tư bản. Điều đó đòi hỏi phải hướng dẫn sự phát triển tất yếu của nghĩa tư bản dưới sự kiểm soát của nhà nước và sử dụng nó vì lợi ích của CNXH.
1.2.1.2 Nội dung :
1, Áp dụng những hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư bản nhà nước, coi đó là mắt xích trung gian để xây dựng chủ nghĩa xã hội;
2, Sử dụng các các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với mọi người lao động, khai thác mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới;
3, Củng cố Chính quyền Xô viết, tăng cường vai trò của quản lý, kết hợp chặt chẽ các biện pháp hành chính, tổ chức và kinh tế; thực hiện chế độ kiểm kê kiểm soát của nhà nước chuyên chính vô sản đối với đời sống kinh tế - xã hội, trên cơ sở liên minh kinh tế để tăng cường củng cố liên minh công nông về chính trị.
1.2.1.3 Tư tưởng:
1, Tất cả những tư tưởng của Lênin về NEP đều đã có tiềm tàng trong lý luận của Mác và Ăngghen. Tư tưởng ấy không xa rời luận điểm nền tảng của Mác: tính chất phổ biến do cách sản xuất tư bản chủ nghĩa mang đến cho thế giới. Theo Mác: bất cứ ở đâu, giai cấp tư sản giành được chính quyền thì ở đó nó sẽ phá vỡ được mọi quan hệ và mối liên hệ phức tạp phong kiến lạc hậu, gia trưởng, đập tan được “tính đa cảm tiểu tư sản xuống dòng nước giá lạnh của tính toán ích kỷ”.
2, Xét một cách tổng quát, NEP chính là sự thực hiện những nguyên lý của chủ nghĩa Mác về cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện của một nước tiểu nông, ở đó những quan hệ kinh tế tư sản tuy đã hình thành nhưng chưa đạt đến độ chín muồi để chiến thắng các quan hệ kinh tế cũ, các quan hệ kinh tế của nền sản xuất tiểu nông còn chiếm đại bộ phận trong nền sản xuất xã hội. Muốn thực hiện tư tưởng xoá bỏ chế độ tư hữu với tính cách là "chế độ sở hữu cổ truyền" không thể "tiến công trực diện", phải có cách làm khác. Theo cách diễn đạt của V.I.Lê-nin, đó là "thực hiện những bước lùi cần thiết". Bước lùi đó chính là việc thiết lập một hệ thống sở hữu hợp quy luật làm cơ sở cho các thành phần kinh tế còn tồn tại khách quan, giải phóng tối đa sức sản xuất của xã hội đang bị kìm hãm…
1.2.1.4 Thành tựu:
Nhờ NEP, Liên Xô được giải thoát khỏi một cuộc khủng hoảng để thực hiện những công việc của một đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh bắt tay vào công việc cải tạo và xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ mới, xây dựng nhà nước chuyên chính vô sản, củng cố liên minh công nông… những công việc chủ yếu của một đất nước khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.2.2, Cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc:
1.2.2.1 Hoàn cảnh:
Về kinh tế: Từ 1958 Trung Quốc thựa hiện đường lối 3 ngọn cờ hồng làm cho nền kinh tế khủng hoảng, trì trệ…
Về chính trị: Sự bất đồng gay gắt trong nội bộ lãnh đạo Trung...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Năng lực cạnh tranh của các khách sạn 4 sao thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn tại Thành phố Hồ Chí Văn hóa, Xã hội 0
V Thực trạng kinh doanh du lịch MICE tại một số khách sạn 5 sao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa, Xã hội 0
B Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
A Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá Tài liệu chưa phân loại 0
V Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Ch Tài liệu chưa phân loại 0
N Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá Tài liệu chưa phân loại 0
R Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ Tài liệu chưa phân loại 0
M Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ Tài liệu chưa phân loại 2
C Tại sao Hồ Chí Minh trủ trương cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ Tài liệu chưa phân loại 0
B Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top