lquynhnguyen

New Member
Download Luận văn Tác động của hành vi tham nhũng đối với đời sống xã hội và giải pháp ngăn chặn, khắc phục

Download miễn phí Luận văn Tác động của hành vi tham nhũng đối với đời sống xã hội và giải pháp ngăn chặn, khắc phục





LỜI NÓI ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích của đề tài . 1
3. Phạm vi nghiên của cứu đề tài. 2
4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 2
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài . 2
6. Kết cấu của luận văn. 2
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG. 4
1.1Một số lí luận chung về hành vi tham nhũng . 4
1.1.1 Lịch sử hình thành hành vi tham nhũng. 4
1.1.2 Một số khái niệm ở các nước trên thế giới hay của các nhà nghiên cứu về
tham nhũng. 6
1.2 Cơ sở pháp lý về hành vi tham nhũng . 8
1.2.1 Khái quát sự ra đời của Luật Phòng, chống tham nhũng . 8
1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của tham nhũng theo Luật Phòng, chống tham nhũng . 10
1.2.3 Các hành vi được xem là tham nhũng theo Luật Phòng, chống tham nhũng. 12
1.2.4 Nguyên tắc xử lý tham nhũng. 14
1.2.5 Các biện pháp xử lý đối với hành vi tham nhũng . 15
1.2.5.1 Xử lý chủ thể có liên quan đến tham nhũng . 15
1.2.5.2 Xử lý tài sản tham nhũng . 17
CHƯƠNG 2. TÌNH HÌNH THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . 20
2.1 Khái quát về tệ nạn tham nhũng ở Việt Nam thời gian qua. 20
2.1.1 Tình hình tham nhũng ở Việt Nam. 20
2.1.2 Nguyên nhân gây ra tham nhũng . 22
2.1.2.1 Các nguyên nhân bên trong. 22
2.1.2.2 Các nguyên nhân bên ngoài . 23
2.2 Tác động của hành vi tham nhũng đối với đời sống xã hội . 24
2.2.1 Ảnh hưởng của tham nhũng đến chính trị . 25
2.2.1.1 Tham nhũng vừa là nguyên nhân vừa là điều kiện làm cho một bộ phận cán
bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất dẫn đến sự lãnh đạo của Đảng bị suy yếu . 26
2.2.1.2 Bộ máy nhà nước kém hiệu lực dẫn đến các chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước bị vô hiệu hóa . 28
2.2.2 Ảnh hưởng của tham nhũng đến . 292.2.2.1 Tham nhũng là một trong các yếu tố dẫn đến sự phân cực giàu nghèo ngày,
bất công trong xã hội . 29
2.2.2.2 Nhân dân bất bình, suy giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước, vào chế độ . 29
2.2.3 Ảnh hưởng của tham nhũng đến kinh tế . 31
2.2.3.1 Tham nhũng làm cho tài sản nhà nước bị thất thoát nghiêm trọng, kinh tế
nhà nước giảm sút, không phát huy được vai trò chủ đạo định hướng . 33
2.2.3.2 Tham nhũng làm thui một môi trường cạnh tranh lành mạnh, cản trở sự phát
triển khả năng cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế nói chung . 35
2.2.3.3 Tham nhũng làm mất khả năng hấp dẫn của môi truờng đầu tư và dần dần
làm suy yếu nền kinh tế . 35
2.2.4 Ảnh hưởng của tham nhũng đến nền tảng văn hóa đạo đức xã. 37
2.2.4.1 Làm gương xấu cho hế thệ trẻ sau này . 37
2.2.4.2 Băng hoại đạo đức xã hội. 38
CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN, KHẮC PHỤC TÁC ĐỘNG
CỦA HÀNH VI THAM NHŨNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. 40
3.1 Thực trạng công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời gian qua (từ năm
2006 đến năm 2008) . 40
3.1.1 Mặt đạt được . 40
3.1.2 Mặt hạn chế. 44
3.2 Giải pháp ngăn chặn, khắc phục tác động của hành vi tham nhũng đối với đời sống
xã hội . 49
3.2.1 Những giải pháp mang tính chất “khung”. 49
3.2.2 Những đề xuất giải pháp ngăn chặn, khắc phục tác động của hành vi tham
nhũng đối với đời sống xã hội. 49
3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tham nhũng. 50
3.2.2.2 Tăng cường năng lực, phẩm chất và trách nhiệm giải trình của đội ngũ cán
bộ, công chức . 55
3.2.2.3 Phát huy vai trò và khuyến khích sự tham gia tích cực của xã hội vào công
tác phòng, chống tham nhũng . 56
3.2.2.4 Các biện pháp khác. 57
KẾT LUẬN. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

à nước. Điển hình là việc xây dựng trạm
bơm Yên Sở để làm nhiệm vụ thoát nước tốn hàng trăm triệu USD nhưng đã bất lực
trước cơn mưa lịch sử vừa qua làm cho cả Hà Nội bị nhấn chìm trong biển nước.
Để hành vi phạm tội của mình trở nên “hợp pháp hóa” thì những kẻ phạm pháp
thường dùng lợi ích vật chất để mua chuộc người có chức vụ, quyền hạn. Một khi họ
đã nhận thì họ sẽ im lặng, làm ngơ để cho tội phạm cứ nhở nhơ ngoài vòng pháp luật.
Nếu đưa hối lộ vì chức vụ thì người mua chức vụ đương nhiên sẽ tham nhũng, sẽ bổ
nhiệm người kế vị hay thừa hành giống họ (để tiếp tục giữ bí mật tham nhũng). Hậu
quả là mạng lưới tham nhũng ngày càng bành trướng thế thế lực của mình, tệ nạn xã
hội tăng lên. Việc thẩm phán của tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) Đỗ Văn
Lương nhận hối lộ 70 triệu đồng. Gần đây có thẩm phán tòa án nhân dân tỉnh Quãng
Ninh Hồ Công Tuấn cùng một số đối tượng khác đã mốc nối với người nhà của một
đương sự trong vụ án đòi 200 triệu đồng để được xử nhẹ. 3/2008 thẩm phán Y Khooc
của Tòa án nhân dân Đắc Lắc cũng bị tố cáo vì nhận hối lộ nhiều lần để làm thay đổi
hồ sơ bản án.
Có một thực tế tuy không công khai nhưng bấy lâu nay nó tồn tại trong xã hội ta
như một quy luật tất yếu đó là: hầu hết hiện nay con em của những người có chức, có
quyền thì học lực thế nào, hay tìm việc ra sao họ không cần biết đến. Chỉ cần họ hoàn
thành xong chương trình học là xem như họ đủ điều kiện được chọn. Còn trong khi đó
những “con dân bình thường” mặc dù họ cố gắng đến mấy, học lực dù ở loại ưu nhưng
khi ra trường họ phải lận đận với quá trình đi xin việc. Hiện tượng này phổ biến ở địa
phương. hay là khi được vào cơ quan họ sẽ bị loại ngay nếu không cùng phe với
những người tiêu cực. Đề tài: Tác động của hành vi tham nhũng đối với đời sống xã hội và giải pháp ngăn chặn, khắc phục
CBHD: Nguyễn Hữu Lạc 31 SVTH: Trần Thị Ngọc Giào
Hầu hết các vụ án tham nhũng trong những năm vừa qua đều có sự góp mặt của
các vị có chức quyền cao trong bộ máy nhà nước, những người đảng viên ưu tú của
Đảng. Chính những thực tế trên đã làm cho nhân dân thất bất bình và ngày càng suy
giảm lòng tin vào Nhà nước vào Đảng vào chế độ.
2.2.3 Ảnh hưởng của tham nhũng đến kinh tế
Tham nhũng gắn với những lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến những hoạt
động kinh tế, tài chính ở khu vực công như mua sắm công (đặt hàng các trang thiết
bị công sở, trường học, bệnh viện), xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội sử dụng vốn ngân sách (hệ thống đường giao thông, cầu, cảng, hạ tầng viễn
thông, điện, nước, trường học, bệnh viện)... Ở những lĩnh vực này, tham nhũng
thường là việc lợi dụng những sơ hở trong cơ chế quản lý, điều hành, nhưng cũng
có liên quan đến sự chi phối của yếu tố quyền lực, tạo nên nhiều cách “bòn rút”
công quỹ, hệ quả của loại hình tham nhũng này thường là làm giảm hiệu quả sử
dụng vốn ngân sách, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hạn chế số lượng các dịch
vụ công cộng được cung cấp, qua đó tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.
Tham nhũng là hệ quả tất yếu của hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tiếp
của các cơ quan công quyền, chẳng hạn như cơ quan thuế, hải quan, an ninh, quy
hoạch đất đai, thậm chí cả trong các hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục, y tế. Về
cơ bản tham nhũng dưới hình thức này, chủ yếu tập trung ở việc “đưa và nhận hối
lộ” giữa người cần sử dụng dịch vụ công và người được trao quyền cung cấp dịch
vụ công hay nói cách khác thường là cách thức tham nhũng của những công chức
của bộ máy công quyền thông qua việc “nhũng nhiễu” người dân khi họ phải tiếp
cận tới các dịch vụ công nêu trên, ví như để có thể được hưởng mức thuế thấp hay
kéo dài thời hạn nộp thuế các công ty, doanh nghiệp thường hối lộ - phong bì cho
công chức ngành thuế trực tiếp thụ lý hồ sơ, hay để hoàn tất thủ tục hải quan
nhanh chóng với mức thuế có lợi, các chủ thể của hoạt động này chắc chắn sẽ phải
“lót tay” cán bộ hải quan; hay thậm chí để được khám bệnh sớm, hay để bác sỹ có
những đặc ân riêng, người nhà bệnh nhân cũng thường có những “phong bì làm
quen, cám ơn” và dường như ở hầu khắp những nơi cung cấp dịch vụ công đều ẩn
chứa tham nhũng hay ở dạng này, hay ở dạng khác và điều đó đang dần làm biến
dạng các hành vi ứng xử xã hội, làm suy yếu các thiết chế xã hội và nguy hiểm hơn
đó là gây nên những bất bình, bất lợi ngày càng gia tăng đối với người nghèo,
người có điều kiện thu nhập hạn chế, tạo nên bất ổn xã hội tiềm ẩn. Một số công
trình nghiên cứu về khía cạnh này đã chỉ ra rằng hành vi tham nhũng này đã làm
tăng từ 3 đến 10% trong giá của một giao dịch cho trước để đẩy nhanh việc giao Đề tài: Tác động của hành vi tham nhũng đối với đời sống xã hội và giải pháp ngăn chặn, khắc phục
CBHD: Nguyễn Hữu Lạc 32 SVTH: Trần Thị Ngọc Giào
nhận một dịch vụ của Chính phủ hay làm tổn thất đến 50% nguồn thu từ thuế của
Chính phủ do hối lộ và tham nhũng.
Tham nhũng xuất hiện dưới dạng lợi dụng sức mạnh “quyền lực” để mưu toan
lợi ích kinh tế cho cá nhân hay cho một nhóm người nhất định. Hành vi này
thường xảy ra ở những cơ quan công quyền và được thực hiện bởi những người
nắm quyền lãnh đạo, điều hành các cơ quan công quyền, hay có ảnh hưởng quyết
định đến các thiết chế vận hành của hệ thống. Chẳng hạn, một vị lãnh đạo ở một
ngành, hay một địa phương có thể có những quyết định như quy hoạch đất đai,
hay đề xuất một chủ trương phát triển nào đó mà theo đó họ có lợi hay những
thân hữu của họ có lợi, nhưng quyết định đó lại đem lại tác động rất hạn chế đối với
phát triển chung, và theo nghĩa đó, rõ ràng nhà chức trách kia đang lợi dụng quyền
lực chính trị của mình để mưu lợi cho cá nhân, cho nhóm nhỏ. Thông thường, với
loại hình tham nhũng này, cái mất trước mắt là thiệt hại kinh tế cho mục tiêu, chiến
lược phát triển chung của cộng đồng, nhưng nguy hại hơn là làm mất lòng tin của
người dân đối với bộ máy lãnh đạo, đối với chủ trương, đường lối của bộ máy Nhà
nước và điều đó nếu để phát triển rộng, thì nguy cơ mất ổn định xã hội là khá rõ
ràng và định hướng xã hội chủ nghĩa có lẽ chỉ còn là ước nguyện xa vời.
Trong quá trình đổi mới cách quản lý kinh tế và thực trạng nền hành
chính hiện nay đã tạo điều kiện cho tham nhũng phát sinh, trong lĩnh vực kinh tế thì
nguy cơ tham nhũng liên quan đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà
nước vẫn đang tồn tại.
Có 2 loại hình tham nhũng phát sinh trong mối quan hệ này6
:
- Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan có thẩm quyền giải quyết các yêu
cầu của doanh nghiệp chủ động thực hiện hành vi ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới - Tác động của những xu hướng này đến Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua sắm trực tuyến (online shopping) của người tiêu dùng Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử shopee của sinh viên chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, 2021 Luận văn Kinh tế 0
D Yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp của các công ty du lịch tại việt nam Văn hóa, Xã hội 0
D Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sự tác động của các loại hình giải trí đến đời sống thanh niên Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top