daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
I. Tổng quan về đơn vị sản xuất: .............................................................................7
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần nhựa Sài Gòn: ......................7
1.1. Giới thiệu về công ty: .....................................................................................7
1.2. Những chặn đường phát triển:.......................................................................7
2. Cơ sở hạ tầng:........................................................................................................8
3. Sơ đồ tổ chức nhân sự: .........................................................................................9
3.1. Tổng công ty: ................................................................................................10
3.2. Xí nghiệp sản xuất:.......................................................................................10
4. Thành tựu của công ty: .......................................................................................11
4.1. Những thành tựu của công ty: .....................................................................11
4.2. Vị trí của công ty: .........................................................................................12
5. Mục tiêu chất lượng năm 2015 của công ty: .....................................................13
6. Sản phẩm của công ty .........................................................................................13
6.1. Nhựa công nghiệp: .......................................................................................13
6.2. Nhựa gia dụng: .............................................................................................15
6.3. Nhựa môi trường: .........................................................................................16
6.4. Giao thông công chánh:...............................................................................17
6.5. Sản phẩm khác:.............................................................................................18
7. An toàn lao động, an toàn thiết bị và phòng cháy chửa cháy:..........................20
7.1. An toàn lao động...........................................................................................20
7.2. An toàn thiết bị .............................................................................................21
7.3. Phòng cháy chữa cháy .................................................................................21
8. Xử lí nước thải và vệ sinh công nghiệp:............................................................21
8.1. Xử lý nước thải..............................................................................................22
8.2. Xử lý nước nhiễm phèn.................................................................................22
9. Năng lượng sử dung:...........................................................................................22
II. Nguyên phụ liệu:.................................................................................................23
1. Nguyên liệu chính:..............................................................................................23
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập Quá trình và Thiết bị
CBHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc 5
1.1. Nhựa HDPE:.................................................................................................23
1.2. Nhựa PP ........................................................................................................24
1.3. Nhựa ABS:.....................................................................................................26
2. Nguyên liệu phụ: .................................................................................................28
2.1. Chất màu:......................................................................................................28
2.2. Bột đá:...........................................................................................................29
2.3. Chất hóa dẻo:................................................................................................29
2.4. Dầu phân tán.................................................................................................30
III. Quy trình công nghệ: ..........................................................................................31
1. Sơ đồ quy trình công nghệ chung: .....................................................................31
2. Quy trình sản xuất thùng rác nhựa 140: ............................................................32
2.1. Sơ đồ sản xuất thùng rác nhựa 140 ...............................................................32
2.2. Thuyết minh quy trình..................................................................................33
IV. Máy – thiết bị ......................................................................................................39
1. Máy ép phun rmp-3000 ......................................................................................39
1.1. Cấu tạo chung: ..............................................................................................39
1.2. Vận hành thiết bị...........................................................................................53
2. Các thiết bị phụ trợ khác: ...................................................................................54
2.1. Máy trộn:.......................................................................................................54
2.2. Máy nghiền: ..................................................................................................56
2.3. Tháp giải nhiệt: ............................................................................................59
V. Nhận xét và kiến nghị:........................................................................................65
1. Nhận xét...............................................................................................................65
1.1. Tổ chức nhân sự .......................................................................................65
1.2. Bố trí nhà xưởng.......................................................................................65
1.3. Máy móc thiết bị.......................................................................................66
1.4. Nguyên liệu phụ........................................................................................66
1.5. Sản phẩm ..................................................................................................66
1.6. Vấn đề về môi trường...............................................................................67
2. Kiến nghị .............................................................................................................67Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bị
CBHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc 6
LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đang trên con đường hội nhập quốc tế, các hiệp định thương mại và
các tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới đang được hình thành và
phát triển. Xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh, các tập đoàn xuyên quốc gia,
các công ty lớn đang xem thị trường Việt Nam là thị trường lớn rất có tiềm năng
phát triển trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế toàn thế giới và trong nước , các doanh
nghiệp Việt Nam cần từng bước khẳng định được vị thế và thương hiệu của
mình trước hết là ở thị trường trong nước với các lĩnh vực chuyên môn của mình.
Trong đó ngành công nghiệp nhựa của Việt Nam đang trên đà phát triển.
Tháng 7/2011, Bộ trưởng Bộ Công thương đã ký ban hành Quyết định số
2992/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu phát triển ngành nhựa Việt Nam bền
vững và trở thành ngành kinh tế mạnh.
Là một doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa những năm gần đây, Công
Ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn với hình mẫu là sản phẩm nhựa sản xuất theo tiêu chí
“Hàng Việt Nam chất lượng cao” đã có vị thế quan trọng đối với thị trường trong
nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên
nhiệt huyết với nghề, thông thạo công việc và môi trường làm việc thân thiện đã
đưa công ty ngày càng phát triển cạnh tranh với những lĩnh vực đặc thù trong xã
hội như giao thông công chánh, môi trường y tế, công nghiệp...góp phần đẩy ngành
nhựa Việt Nam ngày càng lớn mạnh hơn.
Kể từ ngày thành lập đến nay, Nhựa Sài Gòn đã trở thành thương hiệu mạnh
trong ngành nhựa Việt Nam. Với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 và
sản xuất theo tiêu chí “Hàng Việt Nam chất lượng cao” đã tạo nên uy tín và thương
hiệu nổi bật của Nhựa Sài Gòn trên thị trường. Người tiêu dùng đã nhiều năm liền
bình chọn và trao tặng danh hiệu” Hàng Việt Nam chất lượng cao” cho sản phẩm
của công ty.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập Quá trình và Thiết bị
CBHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc 7
I. Tổng quan về đơn vị sản xuất:
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần nhựa Sài Gòn:
1.1. Giới thiệu về công ty:
Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn phát triển và lớn mạnh qua các giai đoạn từ Xí
nghiệp Quốc doanh nhựa 7 (thành lập năm 1989), sau đó đươc chuyển thành Công
ty Nhựa Sài Gòn (năm 1992) đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng trong làng
nhựa Việt Nam với nhiều sản phẩm chất lượng như: nhựa công nghiệp (pallet nhựa,
thùng container, thùng thủy hải sản), nhựa gia dụng (ghế, kệ, giường, rổ), nhựa môi
trường (thùng rác nhựa dẻo, thùng rác nhựa composite), sản phẩm phục vụ giao
thông công chánh, xe đẩy hàng, hạt nhựa tái sinh và một số sản phẩm khác…
Cùng với một tập thể đoàn kết và gắn bó, năng lực và kinh nghiệm, nhiệt tình
và trách nhiệm. Công ty cổ phần Nhựa Sài Gòn luôn thực hiện tốt mọi nội dung
cam kết với khách hàng. Các sản phẩm của Nhựa Sài Gòn ngày càng có uy tín cao
trên thị trường Việt Nam cũng như ở một số quốc gia khác nhờ vào hệ thống Quản
lý Chất lượng ISO 9001:2000. Chính vì thế người tiêu dùng Việt Nam liên tục
nhiều năm liền đã bình chọn và trao tặng danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất Lượng
Cao” cho các sản phẩm của công ty.
Mục tiêu hành động của công ty “ Được phục vụ và phục vụ ngày càng tốt
hơn- sản phẩm với chất lượng ngày càng cao, giá cả hợp lý mẫu mã kiểu dáng ngày
càng phong phú và tiện dụng” đã cho thấy sự nhiệt huyết trong phục vụ khách
hàng và đáp lại sự tín nhiệm từ khách hàng của công ty.
1.2. Những chặn đường phát triển:
Tiền thân là Xí nghiệp Quốc doanh Nhựa 7 được thành lập vào tháng 4 năm
1989 tại số 379 đường Phạm Văn Chí, Quận 6, TP. HCM.
Đổi tên thành Công ty Nhựa Sài Gòn theo QĐ số 188/ QĐ – UB ngày 09 tháng
12 năm 1992 của UBND TP Hồ Chí Minh, biểu tượng và hình ảnh thương hiệu
Nhựa Sài Gòn hình thành từ thời gian này.
Chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Nhựa Sài Gòn theo QĐ số 5732/QĐ-UB
ngày 31-12-2003.Báo cáo thực tập Quá trình và Thiết bị
CBHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc 8
Năm 2004 đầu tư xây dựng Công ty TNHH SAPLAST VIENTIANE tại Thủ
đô Vientiane, CHDCND Lào.
2. Cơ sở hạ tầng:
 Tên giao dịch của công ty:
 Tên Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA SÀI GÒN
 Tên tiếng Anh: SAIGON PLASTIC JOINT-STOCK COMPANY
 Tên gọi tắt: SAPLAST
 Tên giao dịch : NHỰA SÀI GÒN
 Mã số thuế: 0300766500
 Trụ sở chính, công ty con và các trung tâm giao dịch:
 Công ty con
Tên công ty: Công ty TNHH SAPLAST VIENTIANE
Địa chỉ: Km7 Bản Nahe, Mương Sikhottabong, Thủ đô Vientiane, CHDCND Lào.
Người đại diện: Ông Huỳnh Tấn Phước, Giám đốc công ty
Điện thoại: 008562099961884
 Chi nhánh tại Cần Thơ
Địa chỉ: 60 Quốc lộ 1A – KV02 – P.Ba Láng – Q. Cái Răng – TP.Cần Thơ.
Người đại diện: Ông Trần Hữu Trung, Giám đốc Chi nhánh
Điện thoại: 0710.3527117 - 0918012773
 Trung tâm trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm:
Địa chỉ: 242 Trần Phú- Phường 9 – Quận 5
Điện thoại: 38358999 – 38304977 (ext:25)
Người đại diện: Bà Hồ Thu Nguyệt, Cửa hàng trưởng
Điện thoại: 0938845511
 Cửa hàng Lũy Bán Bích
Địa chỉ: 40 Lũy Bán Bích – P. Tân Thới Hòa – Q.Tân Phú
Điện thoại: 39615859 - 0989103992
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiBáo cáo thực tập Quá trình và Thiết bị
CBHD: Cô Nguyễn Thị Như Ngọc 9
Người đại diện: Bà Lê Thị Hồng Hoa, Cửa hàng trưởng
Điện thoại: 0989103992
 Xí nghiệp Nhựa Sài Gòn:
Địa chỉ: 50A Bến Phú Định – Phường 16 - Quận 8
Điện thoại: 08. 38752771
Người đại diện: Ông Đoàn Quốc Tuấn, Giám đốc Xí nghiệp
Điện thoại: 0903739068
 Các chi nhánh khác:
Phòng Tài nguyên Môi trường các tỉnh thành trong cả nước
 Qui mô xí nghiệp Nhựa Sài Gòn:
Xí nghiệp gồm 1 xưởng sản xuất chính và các hệ thống kho bãi với:
- 9 máy ép phun gồm: 1 máy 4000, 1 máy RMP3000, 1 máy 1400, 1 máy
FCS1300, 1 máy LGH850, 1 máy LGH650, 1 máy LGH550, 1 máy 240, 1
máy 130.
- Một số hệ thống và thiết bị phụ trợ khác như: 1 hệ thống tháp giải nhiệt
nước, 3 máy trộn màu, 2 máy bâm phế liệu,...
Ở xưởng có không gian riêng dành cho kho chứa các sản phẩm vừa xuất xưởng và
các sản phẩm chờ gia công.
3. Sơ đồ tổ chức nhân sự
Điều khiển tốt nhiệt độ trong khuôn cần lưu ý những điểm sau:
+ Những kênh làm nguội phải đặt càng gần bề mặt khuôn càng tốt, chú ý đến độ
bền cơ học của vật liệu khuôn.
+ Các kênh làm nguội phải đặt gần nhau.
+ Đường kính kênh làm nguội phải lớn hơn 8 mm và giữ nguyên như vậy để tránh
tốc độ chảy của chất lỏng làm nguội khác nhau do đường kính của kênh khác nhau.
+ Chia hệ thống làm nguội ra làm nhiều vòng, tránh các kênh làm nguội quá dài
dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ lớn.
+ Đặc biệt chú ý đến việc làm nguội những phần dày của sản phẩm, nơi tập trung
nhiều nhựa.
+ Tính dẫn nhiệt của vật liệu làm khuôn cũng rất quan trọng đến việc làm mát.
+ Nhiệt độ chênh lệch giữa đầu vào và đầu ra nên nằm trong khoảng 2 –30C.
Thông thường nhiệt độ đầu vào nên thấp hơn nhiệt độ khuôn mà ta mong muốn là
10 – 200C Nhiệt độ chênh lệch giữa chất làm nguội và thành kênh làm nguội nên
nằm trong khoảng 2 – 50C là tốt nhất.
+ Kênh làm nguội được khoan để có độ nhám tạo ra sự chảy rối bên trong kênh.
Dòng chảy rối sẽ trao đổi nhiệt tốt hơn dòng chảy tầng từ 3 – 5 lần.
d) Một số hệ thống làm nguội trên khuôn
- Hệ thống làm nguội lõi.
- Hệ thống làm nguội chốt.
- Hệ thống làm nguội lòng khuôn.
Lòng khuôn có thể làm nguội tốt nhờ sự dẫn nhiệt tốt đến các phần khác của khuôn.
Hệ thống làm nguội được khoan xung quanh lòng khuôn.
Để kiểm tra nhiệt độ khuôn ta cần kiểm tra lượng chất lỏng làm nguội trong hệ
thống làm nguội. Người ta thường sử dụng các loại cảm biến lò xo, cảm biến độ
ẩm, cảm biến từ,…
e) Nối bộ phận làm nguội vào khuôn
Nếu các ống làm nguội nối không tốt thì có thể cản trở đến công việc lấy sản phẩm
ra khỏi khuôn. Vì vậy người thiết kế cần chú ý:
- Các điểm nối không được nằm trên các thanh nối đối diện của máy gia công
nhựa.
- Các điểm nối bộ phận làm nguội vào phần trước của máy gia công nhựa có
thể cản trở việc điều khiển.
- Các điểm nối bộ phận làm nguội vào đỉnh của khuôn có thể gây ra khó khăn
cho chuyển động tay robot khi lấy sản phẩm ra. Hơn nữa có thể sẽ gây rò rỉ
từ các ống vào lòng khuôn.
1.2. Vận hành thiết bị
1.2.1. Mở máy
- Chỉ có những người được Ban Giám đốc hay Trưởng xưởng nhựa dẻo phân công
mới được vận hành, điều chỉnh thông số máy ép nhựa phun.
- Kiểm tra dây điện lò nung nhựa, độ cách điện, các đầu nối. Đóng nguồn điện
chính.
- Bật công tắc điều khiển máy. Đặt thông số nhiệt lò nung và nhiệt khuôn (nếu có)
thích hợp. Mở nhiệt từng kênh một và quan sát có hiện tượng bất thường không.
Nếu có, cắt điện ngay và lập tức báo cho Trưởng Bộ phận hay Ban Kỹ thuật.
- Châm dầu mỡ bôi trơn các bộ phận truyền động.
- Kiểm tra mức dầu trong bồn, mở đường nước giải nhiệt dầu và máy.
- Bật qua chế độ tay. Khởi động motor, lắng nghe tiếng động của bơm và motor,
kiểm tra đường ống dầu. Nếu có tiếng động bất thường hay hiện tượng xì dầu thì
lập tức tắt máy và báo cho Trưởng Bộ phận hay Ban Kỹ thuật.
1.2.2. Ép sản phẩm
- Kiểm tra lòng khuôn. Cho đóng mở khuôn và tiến lùi mũi vài lần. Kiểm tra sự tiếp
giáp giữa đầu phun và lỗ bơm nhựa. Tắt bơm, chờ đủ nhiệt, điều chỉnh thông số
ép hợp lý.
- Khi đủ nhiệt, phun phần nhựa cũ trong lò nung ra khay và lấy nhựa khoảng 1/3

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quá trình đô thị hóa Quận 2 – Tp. Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế – xã hội Văn hóa, Xã hội 0
D Mô tả quá trình quản lý chất lượng và minh họa bằng bộ chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục Luận văn Sư phạm 0
D Quá trình hình thành quy trình thiết kế tuyến Viba truyến dẫn thông qua dung sai tần số và băng thông phát xạ Khoa học kỹ thuật 0
H Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất _ Tập 1 Khoa học kỹ thuật 0
H Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – Tập 2 Khoa học kỹ thuật 0
D Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về vai trò, quá trình tổng hợp và phân giải các Axitamin trong cơ thể người và nguyên liệu thực phẩm Khoa học Tự nhiên 0
D Những quá trình sản xuất cơ bản CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM URE VÀ CÁC CHẤT THẢI ĐẶC TRƯNG, NGUỒN GỐC CỦA CHẤT THẢI Khoa học Tự nhiên 0
D Ảnh hưởng của một số thông số vật lý và hóa lý đến động học quá trình phân hủy DDT bằng sắt siêu mịn Luận văn Sư phạm 0
D CÂU HỎI ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ THƯỜNG GẶP Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top