tim_em56

New Member

Download miễn phí Phương hướng hoàn thiện kế toán tscđ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long





 

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG

I/Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 1

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 2

1.3/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3

1.4/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 16

II/Thực tế công tác kế toán của công ty xây dựng số 2 Thăng Long. 6

2.1/ Tổ chức bộ máy kế toán 6

2.2/Tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ 8

2.3/Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 9

2.4/ Tổ chức sổ kế toán của công ty 9

 2.5/Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 12

III/ Nhận xét đánh giá chung 12

PHẦN II

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Chương I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 15

I. Tài sản cố định - đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định. 15

1.1. Khái niệm tài sản cố định 15

1.2. Đặc điểm của tài sản cố định 16

1.3 Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ 16

II. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 16

2.1Phân loại tài sản cố định 16

2.2. Đánh giá tài sản cố định 18

III. Tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp 21

3.1. Thủ tục và hồ sơ 21

3.2. Hạch toán chi tiết TSCĐ 21

3.3. Hạch toán tổng hợp TSCĐ 22

3.4 Hạch toán thuê và cho thuê tài sản cố định 37

 3.5. Hệ thống sổ sách kế toán tài sản cố định 39

IV. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định 42

4.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 42

4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ 44

V. Một số liên hệ với kế toán Quốc tế và chuẩn mực kế toán 44

Chương II:

THỰC TẾ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG 46

I/ Lịch sử hình thành vàđặc điểm hoạt động kinh doanh, bộ máy quản lí của Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long. 46

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 46

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 47

1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 48

1.4./ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 48

1.5./ Tổ chức công tác kế toán của công ty xây dựng số 2 Thăng Long 49

II/ Thực trạng công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long 53

1. Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty 53

1.1. Phân loại và đặc điểm tài sản cố định 53

1.2. Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định 54

2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty 55

2.1. Thủ tục chứng từ, sổ sách, tài khoán sử dụng và quy trình hạch toán chung 55

2.2. Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ 55

2.3.Hạch toán tính hình biến động giảm TSCĐ 61

3.Hạch toán khấu hao TSCĐ 65

4.Kiểm kê TSCĐ 66

5.Hạch toán sửa chữa tài sản cố định 66

6.Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty 69

Chương III:

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG. 72

3.1. Đánh giá chung về công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty : 72

 3.2.Một số giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 74

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh
Giá trị TSCĐ vô hình được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai:
Chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai trước khi tài sản vô hình được hình thành thoả mãn định nghĩa và các điều kiện ghi nhận TSCĐ .
Nợ TK 142,242 – (Nếu chi phí lớn)
Nợ TK 642 – (Nếu chi phí nhỏ)
Có TK 111,112,152,334,331…
Khi xét thấy tài sản vô hình là kết quả của giai đoạn triển khai đáp ứng được định nghĩa và các tiêu chuẩn đối với TSCĐ .
Các chi phí phát sinh kể từ thời điểm đó liên quan đến việc hình thành tài sản, kế toán ghi:
Nợ TK 241- Xây dung cơ bản dở dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331…
Khi kết thúc giai đoạn triển khai, bàn giao TSCĐ được hình thành, xác định nguyên giá TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn. được mua cùng với nhà cửa vật kiến trúc trên đất, phải xác định nguyên giá TSCĐ vô hinh, hữu hình riêng biệt:
Nợ TK 211 – Nguyên giá TSCĐ HH
Nợ TK 213 – Nguyên giá TSCĐ VH
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112,331
Khi mua TSCĐ vô hình dưới hình thức thanh toán bằng vốn cổ phần.
Nguyên giá TSCĐ là hợp lý của các chứng từ được phát hành.
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh (Chi tiết vốn góp, thặng dư vốn).
3.3.1.3.Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
Kế toán thanh lý TSCĐ hữu hình, vô hình.
TSCĐ thanh lý, nhượng bán là các TSCĐ đã khấu hao hết, hay không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ đã lạc hậu về kỹ thuật sử dụng, không hiệu quả, không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Khi tiến hành thanh lý TSCĐ , doanh nghiệp phải thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ để tổ chức việc thanh lý TSCĐ.Hội đồng thanh lý phải lập”Biên bản thanh lý TSCĐ “ theo quy định.Biên bản thanh lý là chứng từ để ghi sổ kế toán.
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ và phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ như một khoản chi phí khác, kế toán ghi:
Nợ TK 214-Hao mòn TSCĐ (phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811-Chi phí khác (phần giá trị còn lại)
Có TK 211,213-TSCĐ HH,VH (nguyên giá )
Phản ánh thu nhập từ thanh lý TSCĐ :phế liệu thu hồi hay bán phế liệu, ghi:
Nợ TK 111,112,152,153…(Gía trị thu hồi)
Có TK 711…-Thu nhập khác
Có TK 333 – thuế GTGT
Các chi phí thanh lý được coi như chi phí khác, căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 811- Chi phí khác
Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ(Nếu có )
Có TK 111,112,141,152,214…
Trong trường hợp việc thanh lý TSCĐ do bộ phận sản xuất phụ của đơn vị thực hiện, kê toán phản ánh chi phí thanh lý.
Nợ TK 811- Chi phí khác
Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thanh lý để xác định kết quả thanh lý, kế toán ghi:
Nợ TK 911- XĐKQKD
Có TK 811- chi phí khác
Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thanh lý, kế toán ghi :
Nợ TK 711-Thu nhập khác
Có TK 911-XĐKQKD
Xác định và ghi sổ thanh lý TSCĐ .
Nợ TK 911 – XĐKQKD
Có TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối. (Nếu có lãi )
Nếu kết quả thanh lý là lỗ, kế toán ghi ngược lại.
Trường hợp TSCĐ thanh lý được hình thành bằng nguồn vốn vay ngấn hàng thì số tiền thu được về thanh lý TSCĐ trước hết phải được sử dụng để trả vốn vay cho ngân hàng, chủ nợ khác, kế toán ghi:
Nợ TK 341 – Vay dài hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 111,112…
Kế toán nhượng bán TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
TSCĐ nhượng bán là những TSCĐ mà doanh nghiệp không cần dùng đến, hay xét thấy việc sử dụng không đem lại hiệu quả.
Khi nhượng bán TSCĐ, doanh nghiệp cũng phải thành lập hội đồng để xác định giá bán TSCĐ, tổ chức việc nhượng bán TSCĐ theo quy định hiện hành.
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ, ghi nhận giá trị còn lại của TSCĐ như một khoản chi phí khác, kế toán ghi:
Nợ TK 214 – hao mòn TSCĐ (Phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (Phần giá trị còn lại)
Có TK 211,213 – (Nguyên giá)
Số tiền thu từ nhượng bán TSCĐ được coi là một khoản thu nhập khác, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,138 – (Số thu từ nhượng bán)
Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 3331 – Thuế GTGT
Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán TSCĐ được coi như các khoản chi phí khác, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331 (Tổng giá thanh toán)
Kết quả nhượng bán TSCĐ cũng được tính vào kết quả hoạt động bất thường và được phản ánh như trường hợp thanh lý TSCĐ .
Kế toán góp vốn tham gia liên doanh bằng TSCĐ hữu hình.
Hoạt động góp vốn tham gia liên doanh với các đơn vị khác được coi là một hoạt động đầu tư tài chính – doanh nghiệp sử dụng số vốn tạm thời không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính để đầu tư kiếm lời. Các đơn vị có thể góp vốn tham gia liên doanh bằng tiền, vật tư…và TSCĐ . Khi sử dụng TSCĐ để góp vốn, các TSCĐ phải được hội động liên doanh đánh giá . Do vậy, có thể phát sinh chênh lệch giữa giá trị vốn góp được chấp nhận và giá trị còn lại của TSCĐ theo sổ kế toán của đơn vị. Chênh lệch đó được hạch toán tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu (TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản) và được xử lý theo chế độ tài chính hiện hành.
*Trường hợp trị giá vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ theo tài liệu kế toán, ghi:
Nợ TK 128,222,(Trị giá vốn góp được hội đồng liên doanh công nhận)
Nợ TK 214 (Giá trị hao mòn TSCĐ )
Có TK 211,213 (Nguyên giá của TSCĐ )
Có TK 412 (Chênh lệch)
* Trường hợp trị giá vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ thì số chênh lệch được ghi: Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Kế toán chuyển TSCĐ thành CCDC
Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng mất giá của đồng tiền (Lạm pháTK) là hiện tượng phổ biến. Do vậy, tiêu chuẩn về giá trị của TSCĐ có thể trở nên khôNguyên giá phù hợp, đòi hỏi phải được thay đổi. Khi có quyết định nhà nước thay đổi tiêu chuẩn TSCĐ (Cả tiêu chuẩn về thời hạn sử dụng và tiêu chuẩn giá trị – chủ yếu là tiêu chuẩn giá trị). Đơn vị phải tiến hành soát xét toàn bộ TSCĐ hiện có để xác định những TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ, căn cứ vào quyết định điều chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ, kế toán phản ánh như sau:
- Nếu giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng nhỏ, thì được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh của từng bộ phận sử dụng TSCĐ trong kỳ (Như trường hợp xuất CCDC sử dụng phân bổ 100%)
Nợ TK 627,641,642…(Giá trị còn lại)
Nợ TK 214 (Hao mòn TSCĐ )
Có TK 211,213,(Nguyên giá)
- Nếu giá trị còn lại của TSCĐ lớn cần tiến hành phân bổ dần vào chi phí nhiều kỳ, kế toán ghi giống trường hợp CCDC phải phân bổ nhiều lần.
Nợ TK 142,242
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 211,213
- Đồng thời, tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 627,641,642…
Có TK 142,242
Trường hợp TSCĐ còn mới ( Đang bảo quản trong kho ) khi chuyển thành công cụ công cụ ghi:
Nợ TK 153-Công cụ dụng cụ
Có TK 211,213
3.3.2. Hạch toán khấu hao tài sản cố...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
V Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất - Tính giá thành sản phẩm và phương hướng nâng cao hiệu quả ki Luận văn Kinh tế 0
C Phương hướng hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính - Kế toán trong việc phân tích tình hình tài chín Công nghệ thông tin 0
H Một số phương hướng nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Khách sạn Luận văn Kinh tế 0
H Những đánh giá và đề xuất phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính và kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
Y Phương hướng hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Miwon Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sả Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top