Download miễn phí Đề tài Phân tích và đánh giá thực trạng xoá đói giảm cùng kiệt ở huyện Bình Liêu - Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010





CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 4

I. Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực xác định đói cùng kiệt của thế giới 4

I.1.Khái niệm 4

I.2. Chỉ tiêu đánh giá cùng kiệt đói của thế giới. 6

I.3.Chuẩn mực xác định đói cùng kiệt của thế giới. 7

II. Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực xác định cùng kiệt đói của Việt Nam. 7

II.1.Khái niệm về cùng kiệt đói của Việt Nam. 7

II.2.Chỉ tiêu đánh giá đói cùng kiệt của Việt Nam 8

II.3.Chuẩn mực xác định đói cùng kiệt của Việt Nam 9

II.4. Tình hình cùng kiệt đói ở Việt Nam 11

II.5. Nguyên nhân và đặc điểm của các hộ cùng kiệt đói 11

III. Tình hình cùng kiệt đói của tỉnh Quảng Ninh 14

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2000-2006 16

I. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Bình liêu 16

1. Đặc điểm tự nhiên và vị trí lãnh thổ 16

2. Điều kiện kinh tế . 22

3. Dân số - lao động: 25

II. Phân tích và đánh giá thực trạng xoá đói giảm cùng kiệt ở huyện Bình liêu giai đoạn 2000-2006. 27

1 . Cơ sở phân định giàu cùng kiệt 27

2. Tình hình đói cùng kiệt của của huyện 27

3. Đánh giá kết quả thực hiện xóa đói giảm cùng kiệt trong những năm qua 34

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT VIỆC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN BÌNH LIÊU GIAI ĐOẠN 2007-2010 42

I. Một số các giải pháp 42

1. Định hướng phát triển của huyện Bình liêu từ nay đến 2010 44

2. Mục tiêu chủ yếu về xóa đói giảm nghèo: 45

3. Các giải pháp thực hiện chương trình xóa đói giảm cùng kiệt ở huyện Bình Liêu. 49

II. Kiến nghị 58

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


% bình quân của tỉnh và 50,5% cả nước . Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của giai đoạn 2000- 2004 đạt khoảng 9,12%/ năm, Riêng năm 2004 GDP tăng gần 10% trong đó nông nghiệp tăng 2,22% , lâm nghiệp tăng 8,5%, công nghiệp xây dựng tăng 10,4% và dịch vụ tăng 4,5%.
Biểu2: Tổng sản phẩm nội địa (GDP)
Đơn vị: tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng sản phẩm nội địa GDP
+ GDP theo kinh tế lãnh thổ
110,5
101,5
99,0
132,4
135,4
144,0
+ GDP theo kinh tế huyện
59,1
67,4
64,1
80,9
83,2
91,5
GDP bình quân/người (tr đ)
+ GDP/ng theo KT lãnh thổ
5,898
5,375
5,318
7,130
7,315
7,818
Quy USD
406
358
350
456
465
495
+ GSP/ng theo KT huyện
3,088
3,518
3,440
4,296
4,446
4,910
Quy USD
212
234
224
275
283
311
2.1. Cơ sở hạ tầng của huyện
Những năm qua , trên địa bàn huyện đã tập trung nhiều nguồn vốn để đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp, như hệ thống giao thông ( trục đường 18c , đường giao thông liên xã, giao thông nông thôn liên thôn bản) phát triển mạng lưới điện, thông tin liên lạc , công trình thuỷ lợi, cấp nước theo hướng kết nối khu kinh tế cửa khẩu Hoành Mô – Bình liêu với trung tâm Tỉnh để phục vụ phát triển Kinh Tế - Xã Hội của huyện
2.2. Dịch vụ thương mại
Trong những năm qua đã tập trung đầu tư phát triển khu kinh tế cửa khẩu, khuyến khích và thu hút các Doanh nghiệp, thương tư đến hoạt động kinh doanh tạo bước phát triển mới ngành TM-DV .
2.3.Đặc điểm văn hoá – xã hội
- Văn hoá xã hội còn nhiều lạc hậu dân trí nhìn chung thấp , tỷ lệ hộ cùng kiệt còn cao, đời sông nhân dân còn nhiều vất vả khó khăn .
- Cơ sở vật chất của thiết bị VH- Thông tin huyện còn chưa tương xứng với chức năng hoạt động của nó, hiện đang xuống cấp, trang thiết bị cùng kiệt nàn, nhỏ bé thiếu đồng bộ.
- Di tích lịch sử - văn hoá và lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện rất đa dạng về loại hình và kiến trúc nghệ thuật :
Lễ hội truyền thống trên đia bàn huyện Bình liêu mang đậm đà nét văn hoá các dân tộc, như hội hát tháng ba của dân tộc Sán Chỉ ngày 16/3 (âm lịch) .
Văn hoá dân gian : các làn điệu dân ca hát then của dân tộc tày, Sóng cọ làn điệu múa dân tộc .
Các di tích lịch sử, danh thắng và lễ hội trên địa bàn : Di tích lịch sử văn hoá Đình Lục Nà ( Di tích cấp tỉnh) Thác khe vằn ( xã Húc Động) .
2.4. Quốc phòng- an ninh
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn được gữi vững và ổn định , an ninh biên giới được đảm bảo , công tác cắm mốc biên giới đúng tiến độ và đảm bảo an toàn ; an ninh ở vùng sâu, vùng xa và các thôn bản được củng cố đảm bảo an trật tự trên các lĩnh vực kinh tế,văn hóa xã hội . Trong thời gian qua đã phát hiện và sử lý 41 vụ bằng 166 đối tượng xuất nhập cảnh trái phép .
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong mọi tầng lớp nhân dân , nhất là trong thanh thiếu niên, học sinh,thường xuyên chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chống tham nhũng,chống buôn lậu, gian lận thương mại góp phần đảo bảo trật tự kỷ cương xã hội ở địa phương.
Bình liêu có 17.700 ha rừng chiếm 7,8% diện tích đất rừng trong tỉnh và chiếm 37,5% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện .
2.5.Y tế-giáo dục
mạng lưới y tế-chăm sóc sức khỏe trên địa bàn huyện tiếp tục được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, huyện hiện có trung tâm y tế bệnh viện huyện ( qui mô 40 gường ) gồm các khoa, phòng và đội vệ sinh phòng bệnh có khả năng đảm nhiệm cấp cứu thông thường và có một số trường hợp đặc biệt ngoại-sản; và 7 trạm y tế xã (24 gường) với tổng số gường bệnh 64 gường (2004 )
Tổng số cán bộ,nhân viên y tế hiện có 5/8 trạm y tế, thị trấn có bác sỹ; các thôn bản đều có bác sỹ chăn sóc sức khỏe cộng đồng.
Những năm gần đây mạng lưỡi cơ sở giáo trường, lớp học được đầu tư khá, được đưa vào sử dụng: THCS thị trấn Bình Liêu, THCS Hoành Mô, Lục Hồn, Tình Húc, Húc Động.
Tuy nhiên,hiện nay hệ thống trường lớp còn nhiều bất cập, tồn tại phổ thông cơ sở (Tiểu học + THCS ) các điểm trường nằm rải trên các thôn bản, nên khó khăn trong việc quản lý vá nâng cao chất lượng giáo dục thường xuyên và trung tâm dạy nghề.
Các phòng học ở các điểm trường tuy đã xóa phòng tranh tre nhưng cũng đã xuống cấp, hư hỏng nhiều hay chưa đủ tiêu chuẩn cần được đầu tư cải tạo, xây dựng mới. Số lớp học, số học sinh huy động ra lớp ở các ngành học, cấp hàng năm ngày càng tăng lên, chiếm 30,6% dân số.
Đội ngũ giáo viên về cơ bản đáp ứng đủ về số lượng, đã được đào tạo lại đạt chuẩn hóa 100% và trên chuẩn về trình độ ( hệ mầm non 6,5%, tiểu học 21%, bậc học THCS: 7% ) phần lớn các giáo viên có tâm huyết với nghề, có ý thức trách nhiệm với học sinh dân tộc ở các thôn bản, biên giới.Tuy nhiên số lượng giáo viên chưa đồng bộ đủ cho các bộ môn, một số môn ít được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, cập nhật thông tin các phương pháp giảng dạy.
3. Dân số - lao động:
Cơ cấu dân số theo dưới tính dân tộc
Bình liêu có 5 dân tộc chính thuộc các dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc việt nam, sống phân tán và xen kễ, trong đó chủ yếu là người Tày, Dao, Sán Chỉ:
Biểu 3 : Bảng tỷ lệ các dân tộc trên địa bàn
Số TT
Dân tộc
Tỷ lệ (%)
1
Dân tộc Tày
56,5%
2
Dân tộc Dao
30,3%
3
Dân tộc Sán Chỉ
8,2%
4
Dân tộc Hoa
0,3%
5
Dân tộc Kinh
4,7%
( Nguồn: Phòng tài chính kế hoạch huyện Bình Liêu)
Theo số liệu thống kê, dân số trung bình của huyện Bình Liêu năm 2006 là: 28.121.000 người trong đó có: 13.385 nam (chiếm 47,59% )và nữ 14.736 (52,40%). tỷ lệ phát triển dân số năm 2006 là 1,32%. Tổng số dân trong độ tuổi lao động toàn huyện là 14.351 người, chiếm 40,36% tổng dân số.
Biểu 4: Phân bố dân cư huyện Bình Liêu năm 2006
Đơn vị hành chính
Dân số (người)
Lao động (người)
Mật độ dân số (người/km2)
1. Xã Đồng Văn
2.586
1.286
3.34
2. Xã Hoành Mô
3.886
1.777
3.76
3. Xã Đồng Tâm
3.558
1.368
2.60
4. Xã Lục Hồn
4.679
2.557
5.15
5. Xã Tình Húc
3.625
2.015
4.46
6. Xã Vô Ngại
3.738
1.985
3.97
7. Xã Húc Động
3.625
1.299
44.0
8. Thị Trấn
3.464
2.064
99.8
- Toàn huyện
28.121
14.351
4.98
(Nguồn: phòng thống kê huyện Bình Liêu)
Các xã trong huyện qua rà soát thì hầu như tất cả các xã đều có mật độ dân số rất thưa.
Dân số trong độ tuổi lao động được phân theo các ngành nghề kinh tế như sau:
Nông –lâm nghiệp: 8.989 (chiếm 79,19%)
Công nghiệp- TTCN: 1.645 người (chiếm 14,49%)
Thương mại-dịch vụ: 717 người (chiếm 6,31%)
Như vậy lao động trong ngành sản xuất nông nghiệp-lâm ngư nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ lớn (79,19%) tổng lao động xã hội toàn huyện.
Các đặc điểm trên ảnh hưởng đến xóa đói giảm cùng kiệt ở Bình Liêu:
- Do đặc điểm địa hình của huyện Bình Liêu là vùng núi cao, dân tộc, xa trung tâm; đất canh tác ít, chủ yếu là đất rừng; khí hậu khô hanh, hạn hán, đa số các thôn bản chỉ cấy được một vụ lúa, chủ yếu là trồng mầu; giao thông không thuận lợi đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, còn nhiều tập tục lạc hậunhững đặc điểm trên ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của nhân dân và đó cũng là một trong những nguyên nhân to lớn, gây khó khăn cho công t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH IMC của bột GIẶT OMO và PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH IMC Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích môi trường Singapore và phương thức xâm nhập cho cà phê hạt Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Kỹ thuật phân tích và kiểm soát chất Bia thành phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và kết quả HĐKD của CTCP Thủy Sản Bạc Liêu năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích liên minh chiến lược của apple: case study với microsoft và paypal Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top