daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

a. NHẬN XÉT CHUNG: Từ bảng phân tích trên, ta thấy kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty A đang gặp một số vấn đề nhất định. Lợi nhuận của doanh nghiệp có
thể nói là thấp khi ghi nhận 946 triệu đồng vào năm 2018 và 2.472 triệu đồng vào năm
2017 tương đương giàm 61,73%.
b. CHI TIẾT:
- Đối với hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuần của doanh nghiệp chiếm chủ yếu
trong tổng lợi nhuân trước thuế, nó đang giảm từ 3.799 triệu đồng xuống 2.975 triệu đồng
(21,69%), nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng về chi phí tài chính (tăng 28,87%) và chi
phí bán hàng (tăng 37,67%). Đó là ngun nhân cơ bản dẫn đến sự giảm sút của lợi nhuận
cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Doanh thu thuần về bán hàng của doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, cuối
năm là 492.198 triệu đồng đã tăng 3.041 triệu đồng so với đầu năm cho thấy khối lượng
sản phẩm tiêu thụ và giá bán đơn vị các mặt hàng của công ty đều tăng lên. Điều này là do
có sự giảm sút (70,28%) của các khoản giảm trừ doanh thu, qua đó thấy được doanh
nghiệp đã dành sự quan tâm thỏa đáng đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa của mình.
+ Giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2018 đã có sự giảm nhẹ,
điều này cho thấy hiệu quả quản lý chi phí trong q trình sản xuất và quản lý doanh
nghiệp đang được cải thiện. Điều này được thể hiện khi hệ số giá vốn hàng bán và hệ số
chi phí QLDN đều giảm tại năm 2018. Tuy nhiên do tốc độ tăng của chi phí tài chính và

chi phí bán hàng tăng nhanh hơn nên làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bị

17


giảm sút, ghi nhận 2.975 triệu đồng vào năm 2018, đã giảm 824 triệu đồng so với năm
2017.
+ Chi phí hoạt động tài chính năm 2018 là 26.466 triệu đồng, tăng 5.929 triệu đồng
(28,87%) so với năm 2017 và chi phí bán hàng năm 2018 là 68.399 triệu đồng, tăng
18.715 triệu đồng (37,67%) so với năm 2017000 làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh giảm tương ứng, điều này cũng làm cho hệ số chi phí bán hàng tăng từ 0,1016
lên 0,1390 (36,82%). Điều đó chứng tỏ hiệu quả quản lý chi phí bán hàng của doanh
nghiệp đang khơng hiệu quả và việc tăng chi phí lãi vay đã có tác động tiêu cực đến kết
quả kinh doanh của công ty.
+ Đối với hoạt động khác: Năm 2018 so với năm 2017, lợi nhuận khác giảm thêm
728 triệu đồng. Mặc dù thu nhập khác đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ 1.925%
nhưng do chi phí khác đã tăng 123,67% tương đương 1.421 triệu đồng nên lợi nhuận khác
của doanh nghiệp vẫn bị giảm đáng kể. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận sau
thuế của doanh nghiệp.
- Đối với hoạt động tài chính, trong báo cáo thấy doanh thu tài chính của doanh
nghiệp năm 2018 đã tăng từ 1.739 triệu đồng lên 3.725 triệu đồng, (114,2%) so với năm
2017, tuy nhiên chi phí tài chính năm 2018 là 26.466 triệu đồng, tăng 5.929 triệu đồng
(28,87%) so với năm 2017. Đây là một con số chênh lệch rất lớn và điều này là áp lực rất
lớn đối với doanh nghiệp và tác động rất lớn tới kết quả kinh doanh, đặc biệt là về lợi
nhuận. Nếu doanh nghiệp khơng hoạt động hiệu quả thì đây sẽ vừa là áp lực, vừa là gánh
nặng của doanh nghiệp.
3.3. Đánh giá chung về kết quả và hạn chế
Qua quá trình phân tích khái qt tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của
Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu ta thấy có thể rút ra một vài đánh giá như sau: Thứ
nhất về quy mô về vốn của doanh nghiệp không những không được mở rộng mà cịn đang

có xu hướng thu hẹp, các chỉ tiêu như LNST, EBIT đều giảm sút. Có thể thấy tình hình,
quy mô của doanh nghiệp chưa ổn định và chưa thực sự bền vững. Thứ hai, cấu trúc về
vốn, tài sản tương đối phù hợp, tuy nhiên khả năng tự chủ của doanh nghiệp đang khá yếu
và còn nhiều chỗ chưa phù hợp, bên cạnh đó hệ số tự tài trợ thường xuyên lại rất tốt,
18


chính vì vậy mà khi xét về dài hạn, sự tự chủ tài chính này đang khơng bền vững, rủi ro
tiềm ẩn rất lớn đối với doanh nghiệp. Hơn nữa, cấu trúc về doanh thu và chi phí cũng
khơng thực sự phù hợp. Thứ ba là khả năng sinh lời của doanh nghiệp đều đang giảm,
tình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn nhất định và cũng là những dấu
hiệu thông báo về những rủi ro xấu mà doanh nghiệp đang và sẽ phải đối mặt trong thời
gian tới. Thứ tư là về kết quả kinh doanh, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra là
thấp, hoạt động không hiệu quả và so với doanh thu thì dịng tiền nó tạo ra sụt giảm so với
năm trước và với kết quả không khả quan. Điều này được thể hiện ở hệ số sinh lời đều
giảm do sự gia tăng chi phí chủ yếu là chi phí về tài chính và chi phí bán hàng.
Hạn chế của doanh nghiệp: Cơ cấu nguồn vốn, chính sách huy động vốn của doanh
nghiệp đang có nhiều khó khăn; bên cạnh đó doanh nghiệp cũng gặp phải những vấn đề
về cơng tác quản lý chi phí (chi phí tài chính và chi phí bán hàng); cơ chế tạo tiền cũng
đang có những vấn đề cần giải quyết. Hoạt động tài trợ, chính sách tài trợ của doanh
nghiệp vẫn cịn có nhiều điểm chưa hợp lí. Hơn nữa, doanh nghiệp ln chậm trễ trong
q trình cơng bố BCTC, vậy nên đã gây ra tình trạng cổ phiếu của cơng ty đã bị vào diện
kiểm soát.
3.4. Những giải pháp đề xuất đối với công ty
Doanh nghiệp cần đặc biệt thận trọng lưu ý đối với những hạn chế mà mình đang
gặp phải, cần có những chỉ đạo kịp thời để giải quyết, khắc phục nhanh nhất có thể để cải
thiện tình hình hoạt động của công ty.
Ban lãnh đạo cần xem xét vấn đề quản lý để hạn chế tối đa chi phí thất thốt. Cơng
ty cần quyết liệt tái cơ cấu, tổ chức lại bộ máy điều hành, cắt giảm chi phí, nâng cao năng
lực quản trị rủi ro nhằm tối ưu hiệu quả hoạt động, nhưng vẫn đảm bảo quyền lợi của

người lao động. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ, cơng – nhân viên trẻ có tinh thần
trách nhiệm, chun môn cao trong kinh doanh.
Doanh nghiệp cần cải thiện khả năng thanh tốn vì đây là 1 tiêu chí quan
trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Cần đàm
19


bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán các khoản vay gần đến hạn, kể cả khoản nợ
chưa đến hạn cũng cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần thanh toán gấp, doanh nghiệp
cũng cần dự trữ tiền mặt để thanh toán.
Doanh nghiệp cần kiểm tra đánh giá lại hoạt động kinh doanh hiện tại của mình,
xây dựng và hồn thiện các chính sách kinh doanh mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, cải thiện tình hình hoạt động để gia tăng khả năng sinh lời, quy mô của doanh
nghiệp. Tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nhịp nhàng, hạn chế tối đa tình
trạng thời gian nhàn rỗi của máy móc thiết bị, doanh nghiệp phải chuẩn bị những phương
án dự phòng để sẵn sàng sửa chữa kịp thời để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường.
Doanh nghiệp cần lưu ý và thúc đẩy, gia tăng khả năng sinh lời, phân phối lại cơ
cấu nguồn vốn, chính sách lưu động vốn và phải đặc biệt quan tâm tới hoạt động tự tài
trợ.

Phần 1: Lý luận về phân tích khái quát tình hình tài chính và phân tích tình hình kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp .................................................................................... 1
1.1. Lý luận về phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp ...................... 1
1.1.1. Phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp ............................................ 1
1.1.1.a. Mục đích phân tích ...................................................................................... 1
1.1.1.b. Các chỉ tiêu phân tích .................................................................................. 1
1.1.1.c. Phương pháp phân tích ................................................................................ 3
1.1.2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp ........................ 4
1.1.2.a. Mục đích phân tích ...................................................................................... 4
1.1.2.b. Các chỉ tiêu phân tích .................................................................................. 4
1.1.2.c. Phương pháp phân tích ................................................................................ 5
1.1.3. Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp ..................................... 6
1.1.3.a. Mục đích phân tích ...................................................................................... 6
1.1.3.b. Các chỉ tiêu phân tích .................................................................................. 6
1.1.3.c. Phương pháp phân tích ................................................................................ 7
1.2. Lý luận về phân tích tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .............. 7
1.2.1. Mục đích phân tích ................................................................................................... 7
1.2.2. Chỉ tiêu phân tích ..................................................................................................... 8
1.2.3. Phương pháp phân tích và trình tự phân tích ..................................................... 10
Phần 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu....................... 10
2.1. Tóm tắt q trình hình thành và phát triển công ty .......................................... 10
2.2. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của cơng ty ................................................... 11
Phần 3: Phân tích khái qt tình hình tài chính và phân tích tình hình kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp .................................................................................................. 11
3.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty .......................................... 11
3.2. Phân tích tình hình kết quả kinh doanh của công ty.......................................... 16
3.3. Đánh giá chung về kết quả và hạn chế................................................................. 18
3.4. Những giải pháp đề xuất đối với công ty ............................................................. 19
DANH MỤC THAM KHẢO ........................................................................................... 21


Phần 1: Lý luận về phân tích khái qt tình hình tài chính và phân tích tình hình kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Lý luận về phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp
1.1.1.a. Mục đích phân tích
Quy mơ tài chính của doanh nghiệp có thể được nhìn nhận và đánh giá theo nhiều
góc độ và tiêu thức khác nhau. Phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp cung
cấp thơng tin cho các chủ thể quan lý tổng quan về quy mô huy động vốn và kết quả sử
dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt động kinh doanh và tầm ảnh hưởng về tài chính của
doanh nghiệp với các bên có liên quan ở mỗi thời kỳ nhất định.
1.1.1.b. Các chỉ tiêu phân tích
+ Tổng tài sản của doanh nghiệp (TS – Assets):
TS = TSNH + TSDH = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh khái quát tình hình về tài sản doanh nghiệp đã huy động vào
phục vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nội hàm về tổng tài sản có thể đánh giá
khái quát trên 2 phương diện tài chính cơ bản: Tổng tài sản và cơ cấu tài sản sản phản ánh
chính sách đầu tư vốn của doanh nghiệp có phù hợp với đặc thù kinh doanh và có mang
lại hiệu quả khơng. Giá trị của tài sản là vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt
động kinh doanh nhằn mục đích sinh lời. Tổng tài sản phản ánh chính sách huy động vốn
thơng qua quy mô và cơ cấu nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh nguồn
gốc, xuất xứ hình thành tổng tài sản doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng vào hoạt
động kinh doanh.
+ Vốn chủ sở hữu (Equity):
VC = TS – Nợ phải trả
Chỉ tiêu này cho biết quy mô sản nghiệp của các chủ sở hữu doanh nghiệp hay còn
gọi là vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần, giá trị sổ sách của doanh nghiệp, giá trị tài sản ròng
1


(thuần) của doanh nghiệp. Khi quy mô sản nghiệp càng lớn thì khả năng độc lập tài chính
của doanh nghiệp càng cao, sự đảm bảo về tài chính của doanh nghiệp với các bên liên
quan càng chắc chắn. Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu là cơ sở để doanh nghiệp xác định khả
năng tự tài trợ hay năng lực tài chính hiện có trong quan hệ với các bên có liên quan.
+ Tổng luân chuyển thuần (LCT):
LCT = Doanh thu bán hàng + Doanh thu tài chính + Thu nhập khác
Phản ánh quy mô giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và các giao dịch khác mà doanh
nghiệp đã thực hiện đáp ứng các nhu cầu khác nhau của thị trường, cung cấp cơ sở để xác
định tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh và trình độ quản trị hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT – Earning Before Interest and Taxes):
EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chi phí lãi vay (I)
Chỉ tiêu này cho biết quy mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi thời kỳ hoạt động
kinh doanh nhất định chưa tính bất cứ khoản chi phí vốn nào hay khơng quan tâm đến
nguồn hình thành vốn, chỉ tiêu này thường là mối quan tâm của các nhà đầu tư cũng như
các nhà quản trị doanh nghiệp khi phải ra quyết định huy động và đầu tư vốn.
+ Lợi nhuận sau thuế (Net Profit):
Lợi nhuận sau thuế (LNST) = LCT – Tổng chi phí
LNST = EBIT – I – Chi phí thuế thu nhập (Income tax expense – T)
Chỉ tiêu lợi nhuận rịng cho biết quy mơ lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu của
doanh nghiệp qua mỗi thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này cung cấp cơ sở cho việc đánh giá
các chính sách kế tốn của doanh nghiệp, trình độ quản trị chi phí hoạt động, năng lực
sinh lời hoạt động của doanh nghiệp và nguồn gốc tăng trưởng bền vững về tài chính của
doanh nghiệp.
+ Dòng tiền thu về trong kỳ (Tv hay IF – Inflows):
2


IF = Ifo + Ifi + Iff

Tổng dòng tiền thu về của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ được xác định thơng
qua sự tổng hợp dịng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động
tài chính. Chỉ tiêu này cho biết quy mơ dịng tiền của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có
quy mơ dịng tiền càng lớn trong khi có các yếu tốc khác tương đồng với các đối thủ cùng
ngành thì năng lực hoạt động tài chính càng cao, chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá hệ số
tạo tiền.
+ Dòng tiền thuần (NC – Net cash flow):
NC = NCo + NCi + NCf
Dòng tiền lưu chuyển thuần phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ các hoạt động
tạo tiền. Một doanh nghiệp có thể có dịng tiền thu về rất lớn nhưng khả năng tạo tiền vẫn
không thể đáp ứng được nhu cầu chi ra nên dòng tiền lưu chuyển thuần âm, khi dòng tiền
lưu chuyển thuần âm liên tục là dấu hiệu suy thối về năng lực tài chính rõ rệt nhất của
những doanh nghiệp đang hoạt động bình thường. Ngược lại, khi dòng tiền thuần dương
quá lớn và liên tục tức là khả năng tạo tiền trong mỗi kỳ đều dư thừa so với nhu cầu chi
trả làm tăng tiền dự trữ cuối kỳ cũng là dấu hiệu cho thấy ứ đọng tiền mặt. Cần đánh giá
dòng tiền thuẩn gia tăng từ hoạt động nào, có mục tiêu tạo tiền rõ hay khơng để có những
đánh giá cụ thể.
1.1.1.c. Phương pháp phân tích
Sau khi xác định được các chỉ tiêu của các thời kỳ liên quan đến mục đích phân
tích, tiến hành so sánh kỳ phân tích với kỳ gốc. Căn cứ vào độ lớn và sự biến động của
từng chỉ tiêu để đánh giá khái quát quy mơ tài chính của doanh nghiệp và chỉ rõ những
dấu hiệu bất thường thuộc các lĩnh vực, hoạt động tài chính cần quan tâm đối với từng
chủ thể quản lý.

3


1.1.2. Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp
1.1.2.a. Mục đích phân tích
Cân đối tài chính doanh nghiệp vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của quản trị tài

chính doanh nghiệp và các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp. Để đánh giá các cân
đối cơ bản và hiệu lực, hiệu quả quản lý của doanh nghiệp cần phân tích khái quát cấu
trúc tài chính của doanh nghiệp nhằm cung cấp thơng tin về cấu truc tài chính cơ bản của
doanh nghiệp giúp các chủ thể quản lý đánh giá được khả năng cân đối tổng thể về tài
chính của doanh nghiệp, hiểu được các cấp độ cân đối tài chính của doanh nghiệp, phát
hiện các dấu hiệu mất cân đối cục bộ nhằm thiết lập, tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp,
đảm bảo sự ổn định, an toàn và hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
1.1.2.b. Các chỉ tiêu phân tích
* Cấu trúc tài sản: Phản ánh qua Hệ số tự tài trợ (Ht) và hệ số tài trợ thường xuyên
(Htx).
+ Hệ số tự tài trợ:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top