Download miễn phí Luận văn Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh





MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
Danh mục viết tắt
Chương 1 - MỞ ĐẦU .1
Chương 2 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
2.1. Rối lo?n chuyển hóa lipid và lipoprotein . 4
2.1.1. Chuyển hóa lipid và lipoprotein .4
2.1.1.1. Các thành phần lipid máu.4
2.1.1.2. Cấu trúc của lipoprotein .7
2.1.1.3. Chuyển hóa lipid và lipoprotein .9
2.1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein.14
2.1.2.1. Định nghĩa rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein.14
2.1.2.2. Phân loại rối loạn lipid máu .16
2.1.2.3. Vai trò của rối loạn lipid và lipoprotein trong XVĐM .17
2.1.2.4. Sinh bệnh học của XVĐM .18
2.2. Mãnkinh .21
2.2.1. Một số đ?nh nghĩa về mãn kinh.21
2.2.l.l. Mãn kinh (Menopause) .21
2.2.1.2. Mãn kinh sớm: (Premature menopause) .21
2.2.1.3. Tiền mãn kinh (Menopausal transition) .22
2.2.1.4. Hậu mãn kinh .22
2.2.2. Sinh lý mãn kinh .22
2.2.2.1. Thời kỳ tiền mãn kinh .22
2.2.2.2. Thời kỳ mãn kinh .23
2.3. Rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein ở phụ nữ mãn kinh .24
2.3.1. Vai trò của sự thiếu hụt estrogen trong rối loạn chuyển hóa lipid và
lipoprotein ở phụ nữ mãn kinh .24
2.3.1.1. HDL .25
2.3.l.2. LDL .25
2.3.1.3. Lipoprotein(a) [Lp(a)] .25
2.3.2. Sự liên quan giữa mãn kinh và các YTNC bệnh động mạch vành 26
2.4. Chuẩn đoán bệnh loãng xương qua dấu ấn tiêu xương ß-CrossLaps .29
2.4.1. Khái niệm về bệnh loãng xương.29
2.4.2. Sự phát triển xương giữa người trẻ tuổi và người già .30
2.4.2.1. Chức năng sinh lý của xương.30
2.4.2.2. Sự cân bằng canxi trong xương (calci homeostasis) .32
2.4.2.3. Tạo xương và tái tạo xương.33
2.4.2.4. Xương già đi như thế nào .34
2.4.2.5. Anh hưởng của sự mãn kinh lên việc mất khối lượng xương
và phát triển của bệnh loãng xương sau thời kỳ mãn kinh .35
2.4.3. Chẩn đoán bệnh loãng xương .38
2.4.4. Dấu ấn tiêu xương ß-CrossLaps.45
2.5. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về rối loạn chuyển hóa lipid
và lipoprotein của phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh.45
2.5.1. Các nghiên cứu nước ngoài.45
2.5.1.1. Nghiên cứu về mối liên hệ
giữa RLCH lipid và bệnh ĐMV .46
2.5.1.2. Nghiên cứu về rối loạn
chuyển hóa lipid theo tuổi và giới.46
2.5.1.3. Nghiên cứu về RLCH lipid ở phụ nữ mãn kinh.46
2.5.l.4. Nghiên cứu HMTT trong phòng ngừa nguyên phát và thứ phát
bệnh ĐMV . .47
2.5.2. Nghiên cứu trong mước .47
2.5.2.1. Nghiên cứu về RLCH lipid trên người bình thường .47
2.5.2.2. Nghiên cứu về RLCH lipid
trên BN có YTNC bệnh ĐMV .47
Chương 3 - ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP . 49
3.1. Đối tượng nghiên cứu. 49
3.2. Phương pháp nghiên cứu. 49
Chương 4 – KẾT QUẢ
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu . 61
4.1.1. Địa dư. 61
4.1.2. Tuổi . 61
4.1.3. Về tuổi mãn kinh. 62
4.1.4. Về thờigian mãn kinh. 62
4.1.5. Về đáitháo đường. 63
4.1.6. Về huyết áp. 63
4.1.7. Về chỉ số khốicơ thể (BMI) . 63
4.2. Kết quả về CT, TG, HDL-C và LDL-C . 66
4.2.1. Kếtquả CT. 67
4.2.2. Kếtquả TG. 68
4.2.3. Kết quả HDL-C. 68
4.2.4. Kết quả LDL-C . 69
4.2.5. Kết quả chỉ số xơ vữa: CA = (CT-HDL)/HDL. 70
4.2.6. Kếtquả CT/HDL. 71
4.2.7. Kết quả LDL/HDL . 72
4.3. Xử lý và so sánh kết quả thu được. 73
4.3.1. Về Cholesterol toàn phần . 73
4.3.1.1. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Mai . 73
4.3.1.2. So sánh vớinghiên cứu PROCAM. 76
4.3.2. Về Triglycerid . 77
4.3.2.1 So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng củaPhạm Thị Mai . 77
4.3.2.2. So sánh kết quả trung bình TG giữa nhóm nghiên cứu
với nghiên cứu PROCAM . 79
4.3.3. Về HDL-C. 80
4.3.3.1. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng của Phạm Thị Mai . 80
4.3.3.2. So sánh kết quả trung bình của HDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nghiên cứu PROCAM . 82
4.3.4. Về LDL-C . 83
4.3.4.1. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nhóm chứng . 83
4.3.4.2. So sánh kết quả trung bình của LDL-C giữa nhóm
nghiên cứu và nghiên cứu PROCAM . 85
4.3.5. Về chỉ số xơ vữa(CA). 86
4.3.6. Tổng số rối loạn lipid và lipoprotein theo nhóm tuổi và theo
từng loại XN . 86
4.3.7. Rối loạn lipid và lipoprotein theo thời gian mãn kinh . 88
4.4. Tương quan giữakết qua CT, TG, HDL, LDL, CA với BMI. 89
4.5. Dấu ấn tiêu xương . 90
Chương 5 – BÀN LUẬN.94
5.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu . 94
5.1.1. Về địa dư . 94
5.1.2. Về tuổi.94
5.1.3. Về tuổi mãn kinh trung bình. 96
5.1.4. Về thờigian mãn kinh. 97
5.1.5. Về chỉ số khối cơ thể (BMI) . 97
5.1.6. Về tăng huyết áp. 99
5.1.7. Về đáitháo đường. 99
5.1.8. Về các yếu tố nguy cơ khác . 100
5.1.8.1. Hút thuốc. 100
5.1.8.2 Tiền căn gia đình mắc bệnh mạch vành xảy ra sớm . 100
5.1.8.3. Ít vận động thể lực . 101
5.2. Bàn luận về đặc điểm của rối loạn lipid và lipoprotein ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh. 101
5.2.1. Về Cholesterol toàn phần . 102
5.2.2. Về Triglycerid . 103
5.2.3. Về HDL-C. 104
5.2.4. Về LDL-C . 106
5.2.5. Về chỉ số xơ vữa (CA). 106
5.2.6. Về tỷ số CT/HDL-C và LDL-C/HDL-C . 107
5.2.7. Về so sánh CT, TG, HDL-Cvà LDL-C của nghiên cứu này với
nghiên cứu Phạm Thị Mai và nghiên cứuPROCAM . 108
5.2.8. Đặc điểm của rối loạn CT, TG, HDL-C, LDL-C theo thời gian
mãn kinh và theo từng loại xét nghiệm . 109
5.3. Bàn luận về kiểu rối loạn lipid và lipoprotein. 110
5.4. Bàn luận về rối loạn chuyển hóa lipid và các YTNC . 111
5.4.1. Về tỷ lệ các YTNC ở đối tượng nghiên cứu . 112
5.4.2. Tỷ lệ rối loạn lipid máuở đối tượng nghiên cứu có thêm YTBC
khác (ngoài mãn kinh) . 112
5.4.2.1. Phụ nữ MK có tăng HA. 112
5.4.2.2. Phụ nữ MK bị đái tháo đường . 112
5.4.2.3. Phụ nữ MK bị đái tháo đường kèm với tăng HA . 112
5.4.2.4. Phụ nữ mãnkinh bị thừa cân. 113
5.4.3. Về số lượng các YTNC trên từng cá thể. 113
5.5. Bàn luận về dấu ấn tiêu xương ß-CrossLaps. 114
5.5.1. Về nồng độ ß-CrossLaps theo nhóm tuổi . 114
5.5.2. Về nồng độ ß-CrossLaps theo tình trạng mãn kinh . 115
5.5.3. Về nồng độ ß-CrossLaps theo tỉ số khối (BMI) cơ thể. 115
5.5.4. Về nồng độ ß-CrossLaps theo số năm mãn kinh . 116
5.5.4. Về nồng độ ß-CrossLaps theo mật độ khoáng xương. 117
Chương 6 – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .119
6.1. Kết luận. 119
6.2. Đề xuất. 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương 1
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Lời mở đầu 1
Hiện nay trên khắp thế giới, cả ở nước đã phát triển và đang phát triển thành
phần dân số ngày càng tăng, tuổi thọ trung bình của nhiều quốc gia đã ở mức trên
dưới 70 tuổi, riêng phụ nữ theo số liệu thống kê của một số nứơc như Hồng Kông,
Nhật, Mỹ thì tuổi thọ trung bình ở vào khoảng trên dưới 80.
Với tuổi mãn kinh trung bình 50 (Việt Nam là 48), người ta ứơc tính đến năm
2030 số người phụ nữ mãn kinh trên khắp thế giới sẽ tăng gấp đôi so với năm 1990
và đến 60 – 70% dân số này sẽ sống ở các nước đang phát triển. [14] [22].Qua đó
cho thấy càng có nhiều phụ nữ sống gần 1/3 cuộc đời mình với tuổi hậu mãn kinh, ở
cái tuổi mà nguy cơ tử vong do bệnh động mạch vành tăng lên rõ rệt so với trước
mãn kinh.
Aûnh hưởng của mãn kinh lên bệnh lý động mạch vành ở phụ nữ Châu Á cũng
tương tự như phụ nữ các vùng khác trên thế giới. Một số nước khác như : Singapore,
Indonesia, Maylaysia, Thái lan đã ghi nhận bệnh ĐMV là nguyên nhân gây tử vong
quan trọng cho phụ nữ trong 10 năm qua [7]. Ơû Việt Nam theo thống kê của một số
BV cho thấy :
-BV Chợ Rẫy, theo PTS Lê Thị Thanh Thái và CS (1991 – 1999) có 464 ca
NMCT cấp, đa số trên 60 tuổi (74%) trong đó phụ nữ chiếm gần 40%, tử vong
chung 21%.
-BV Hữu Nghị, theo PTS Ngô Xuân Sinh và CS (1961 – 1997) có 626 ca
NMCT cấp, hầu hết trên 50 tuổi (86,6%), với nam trội hơn nữ, tử vong chung 33%.
-BV Nguyễn Tri Phương, theo báo cáo của BS Nguyễn Thị Ngọc Dung và CS
(1996 – 1997), có 267 ca MNCT tử vong 19,4% tỷ lệ bệnh ĐMV chiếm 25% trong
tổng số bệnh tim mạch, trong đó nữ trội hơn nam với 88% là phụ nữ mãn kinh.
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh
Chương 1: Lời mở đầu 2
Tình hình trên cho thấy, bệnh ĐMV có thể thành vấn đề sức khoẻ lớn nhất mà
phụ nữ mãn kinh nước ta phải đối mặt.
Tại sao phụ nữ mãn kinh có tần suất mắc bệnh ĐMV cao hơn so với phụ nữ
tiền mãn kinh? Để giải thích điều này bên cạnh sự rối loạn chức năng nội mạc động
mạch vành do thiếu estrogen, người ta cũng đã chứng minh vai trò của rối loạn
chuyển hoá lipid và lipoprotein ỏ phụ nữ mãn kinh.
Rối loạn chuyển hoá lipid và lipoprotein đã được nhiều công trình nghiên cứu
lớn trên thế giới như Framingham heart stuty (1957), MRFIT (Multiple Risk Factor
Intervention Trial Study, 1982), PROCAM (Prospective Cardiovascular Munster
Study, 1985)… khẳng định là YTNC chính của bệnh ĐMV.
Việc giảm lượng chất estrogen sau khi mãn kinh dẫn đến việc phụ nữ bị mất
thêm một khối lượng xương tùy ở mức độ khác nhau kéo dài khoảng từ 5 đến 8
năm. Do đó, phụ nữ thường bị loãng xương ở giai đoạn sớm hơn do khối lượng
xương ban đầu của họ thấp hơn và do gia tăng việc phá huỷ xương theo sau sự mãn
kinh. Vài năm sau quá trình này, khối lượng xương sẽ đạt mức thấp đến nỗi cấu trúc
xương có độ xốp cao và gãy xương xảy ra. [38]
Trong một cuộc nghiên cứu của những bệnh nhân ở độ tuổi trung bình, khoảng
73,27% người đã chết trong những năm đầu tiên sau khi việc gãy xương xuất hiện,
18% cao hơn mức độ tử vong trung bình ở độ tuổi này [33]. Những con số đưa ra từ
Mỹ xác nhận rằng khoảng 10% bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi chết trong vòng 6
tháng, do hay bị di chứng gãy xương hay những bệnh kèm theo nó. 39% những
bệnh nhân này cần được chăm sóc lâu dài.
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
Bệnh loãng xương là một trong những căn bệnh phổ biến nhất ở những nước
công nghiệp hoá và là bệnh thường gặp nhất về chuyển hoá xương. Ở Đức, tổng
mãn kinh và mãn kinh
Chương 1: Lời mở đầu 3
cộng khoảng giữa 4 đến 6 triệu người bị ảnh hưởng do bệnh loãng xương, 80% họ là
phụ nữ. Xảy ra cho khoảng 30% tổng số phụ nữ sau khi mãn kinh.
Bởi vì bệnh loãng xương thường gặp chủ yếu ở người già, tần suất của nó gia
tăng song song tùy theo điều kiện sống.
Toàn bộ chi phí hàng năm cho việc điều trị bệnh gãy xương được đoán
khoảng 15 ngàn triệu DM cho nước Mỹ, mỗi 1,5 ngàn triệu DM cho nước Anh và
xứ Wales và 1,1 ngàn triệu DM cho nước pháp.
Riêng ở Đức, chi phí hàng năm cho riêng việc điều trị bệnh gãy cổ xương đùi
đã tới khoảng 600 triệu DM trong năm 1985 [33].
Để góp phần làm rõ những vấn đề trên, chúng tui tiến hành khảo sát nồng độ
lipid, lipoprotein và chất chỉ dấu sự tiêu xương Elecsys β- CrossLaps ơ û phụ nữ mãn
kinh và tiền mãn kinh đến khám tại phòng khám mãn kinh BV Từ Dũ trong vòng 6
tháng, từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 3 năm 2006 với mục tiêu là:
-Xác định nồng độ lipid và lipoprotein máu ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn
kinh tại Tp Hồ Chí Minh? Rút ra đặc điểm rối loạn chuyển hóa lipid và lipoprotein
máu ở đối tượng nghiên cứu? Tìm hiểu xem sự rối lọan này có liên quan đến thời
gian mãn kinh không?
- Xác định nồng độ chất chỉ dấu sự tiêu xương Elecsys β- CrossLaps máu ở
phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh tại Tp Hồ Chí Minh? Nồng độ chất chỉ dấu sự
tiêu xương Elecsys β- CrossLaps có liên quan đến thời gian mãn kinh, tỉ số khối cơ
thể (BMI) và mật độkhoáng của xương (BMD) không?
Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid, lipoprotein và dấu ấn tiêu xương ở phụ nữ tiền
mãn kinh và mãn kinh
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top