daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Khảo sát tính chất đặc trưng Von-ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng trong phân tích
- Nghiên cứu một cách đầy đủ các đặc tính điện hóa của nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin bằng phương pháp von-ampe vòng (CV), phương pháp phổ tổng trở và phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, giải thích các quá trình điện hóa xảy ra, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ như thế tích lũy, thời gian tích lũy, pH, thành phần dung dịch đo, tốc độ quét, nhiệt độ, chế độ đo (xung vi phân, xung thường, sóng vuông, điện cực giọt Hg treo và điện cực than gương), nồng độ và bản chất của chất hấp phụ, tối ưu hóa các điều kiện để xác định chúng trong mẫu thuốc và mẫu sinh học (mẫu nước tiểu).

- Lần đầu tiên tính chất điện hóa của nifedipin và amlodipin besylat được nghiên cứu bằng phương pháp tổng trở, kết quả nghiên cứu đã góp phần lý giải được một phần diễn biến các quá trình xảy ra, đồng thời làm sáng tỏ được đặc tính hấp phụ của nifedipin và amlodipin besylat trên điện cực than gương (GCE), tính được lượng chất hấp phụ trên bề mặt điện cựcGCE.

- Đã nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) để xử lý mẫu nước tiểu xác định nifedipin, cephalexin bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ (AdSV) và phương pháp kết tủa tách protein để xác định nifedipin và amlodipin besylat trong nước tiểu. Trên cơ sở đó đưa ra sơ đồ xác định nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin trong mẫu nước tiểu. Đã áp dụng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ để phân tích một số mẫu nước tiểu của bệnh nhân nhằm mục đích chứng tỏ có thể phân tích được các thuốc này trong mẫu nước tiểu bằng AdSV.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ đã đề xuất có thể áp dụng để xác định hàm lượng nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin trong mẫu thuốc dạng bào chế và mẫu nước tiểu.

MỤC LỤC
Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT............................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ..................................................................... xiii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU..................................................3 1.1.1. Nhóm tim mạch.....................................................................................................3 1.1.1.1.Nifedipin.............................................................................................3 1.1.1.2. Amlodipin besylat .............................................................................5 1.1.2. Nhóm kháng sinh thuộc họ cephalosporin.......................................................7
1.2. TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA NIFEDIPIN, AMLODIPIN BESYLAT, CEPHALEXIN ....................................................................................................................9 1.2.1. Tính chất iện hóa của nifedipin........................................................................ 9 1.2.2. Tính chất iện hóa của amlodipin besylat......................................................10 1.2.3. Tính chất iện hóa của cephalexin .................................................................. 10
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NIFEDIPIN, AMLODIPIN BESYLAT VÀ CEPHALEXIN ..................................................................................................................11 1.3.1. Các phƣơng pháp xác ịnh nifedipin .............................................................. 11 1.3.1.1.Phƣơng pháp chuẩn ộ .....................................................................11
1.3.1.2.Phƣơng pháp HPLC............................................. .........11 1.3.1.3. Phƣơng pháp trắc quang..................................................................12 1.3.1.4. Phƣơng pháp von-ampe hòa tan......................................................12
1.3.2. Các phƣơng pháp xác ịnh amlodipin besylat .............................................. 12 1.3.2.1. Phƣơng pháp trắc quang..................................................................12 1.3.2.2. Phƣơng pháp HPLC ........................................................................13 1.3.2.3. Phƣơng pháp von-ampe hòa tan......................................................14
1.3.3. Các phƣơng pháp xác ịnh cephalexin ........................................................... 14 iii

lOMoARcPSD|9997659
1.3.3.1. Phƣơng pháp HPLC ........................................................................14 1.3.3.2. Phƣơng pháp trắc quang..................................................................14 1.3.3.3. Phƣơng pháp cực phổ......................................................................15
1.4. GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN HẤP PHỤ ..............16 1.4.1. Nguyên tắc của phƣơng pháp von-ampe hoà tan hấp phụ (AdSV)...........16
1.4.1.1 Giai oạn làm giàu...........................................................................16 1.4.1.2. Giai oạn dừng................................................................................18 1.4.1.3. Giai oạn hòa tan tĩnh ................................................................... 18
1.4.2. Các kỹ thuật ghi ƣờng von-ampe hòa tan hấp phụ ....................................20 1.4.2.1. Kỹ thuật von-ampe xung vi phân (DP) ...........................................21 1.4.2.2. Kỹ thuật von-ampe xung thƣờng (NP)............................................21 1.4.2.3. Kỹ thuật sóng vuông .......................................................................21
1.4.3. Các yếu tố cần khảo sát khi xây dựng một quy trình phân tích theo phƣơng
pháp AdSV ......................................................................................................................22 1.4.4. Phƣơng pháp xử lý mẫu dịch sinh học trong phân tích von-ampe hòa tan....23 CHƢƠNG 2: NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................26 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................26 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................27 2.2.1. Tiến trình thí nghiệm theo phƣơng pháp CV ................................................27 2.2.2. Tiến trình thí nghiệm theo phƣơng pháp DP-AdSV ....................................28 2.2.3. Tiến trình thí nghiệm theo NP - AdSV..........................................................28 2.2.4. Tiến trình thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt ộ ến Ip ..................28 2.2.5. Phƣơng pháp o tổng trở ................................................................................... 29 2.2.6. Tiến trình thí nghiệm phản ứng thủy phân của cephalexin.........................31 2.2.7. Tiến trình thí nghiệm xác ịnh ộ bền của sản phẩm phản ứng thủy phân.. ... 31 2.2.8. Tiến trình thí nghiệm theo kỹ thuật chiết pha rắn (SPE).............................31 2.2.8.1. Chuẩn bị cột chiết C-18...................................................................31 2.2.8.2. Sơ ồ xử lý mẫu nƣớc tiểu xác ịnh nifedipin bằng SPE ...............31 2.2.8.3. Sơ ồ xử lý mẫu nƣớc tiểu xác ịnh cephalexin bằng SPE ............32
iv

lOMoARcPSD|9997659
2.2.9. Xử lý mẫu nƣớc tiểu theo phƣơng pháp kết tủa............................................32 2.2.9.1. Sơ ồ xử lý mẫu nƣớc tiểu xác ịnh nifedipin ................................32 2.2.9.2. Sơ ồ xử lý mẫu nƣớc tiểu xác ịnh amlodipin besylat..................33
2.2.10. Phƣơng pháp ịnh lƣợng nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin ... 33 2.2.11. Xử lý số liệu phân tích ....................................................................................33 2.2.11.1. Độ lặp lại .......................................................................................33 2.2.11.2. Độ úng .........................................................................................34 2.2.11.3. Giới hạn phát hiện (LOD) .............................................................34 2.2.11.4. Giới hạn ịnh lƣợng (LOQ) .........................................................36 2.1.11.6. Giới hạn tuyến tính........................................................................36 2.3. THIẾT BỊ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT.................................................................36 2.3.1. Thiết bị, công cụ ................................................................................................. 36 2.3. 2. Hóa chất...............................................................................................................37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................................38 3.1. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA NIFEDIPIN TRÊN HMDE..38 3.1.1. Khảo sát các ặc tính von-ampe vòng của nifedipin ................................... 38 3.1.1.1. Tính chất hấp phụ của nifedipin......................................................39 3.1.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của ν ến cƣờng ộ dòng hấp phụ .................39 3.1.2. Các kỹ thuật ghi o tín hiệu hòa tan của nifedipin.......................................41 3.1.3. Nghiên cứu các ặc tính hấp phụ của nifedipin bằng DP-AdSV ..............42 3.1.3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của thế tích lũy (Eacc) .....................................42 3.1.3.2. Khảo sát ảnh hƣởng pH...................................................................43 3.1.3.3. Khảo sát các hệ ệm khác nhau ......................................................45 3.1.3.4. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tích luỹ......................................46 3.1.3.5. Khảo sát ảnh hƣởng các thông số khác ...........................................48 3.1.3.6. Khảo sát ảnh hƣởng của metanol và etanol.....................................48 3.1.3.7. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt ộ ...................................................49 3.1.3.8. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng ộ nifedipin ...................................50 3.1.3.9. Đánh giá ộ tin cậy của phƣơng pháp.............................................51


lOMoARcPSD|9997659
3.1.4. Nghiên cứu các ặc tính hấp phụ của nifedipin bằng NP-AdSV ............54 3.1.4.1. Khảo sát ảnh hƣởng của thế tích lũy (Eacc) .....................................55 3.1.4.2. Khảo sát ảnh hƣởng của pH ............................................................55 3.1.4.3. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế (ν)....................................57 3.1.4.4. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tích lũy (tacc) .............................57 3.1.4.5. Khảo sát ảnh hƣởng của thế nền (Eb)..............................................58 3.1.4.6. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt ộ ....................................................59 3.1.4.7. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng ộ nifedipin ....................................60 3.1.4.8. Đánh giá ộ tin cậy của phƣơng pháp NP-AdSV ...........................60
3.2. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA NIFEDIPIN TRÊN GCE......63 3.2.1. Nghiên cứu tính chất iện hóa của nifedipin bằng CV................................63 3.2.2. Nghiên cứu tính chất iện hóa của nifedipin bằng DP-AdSV..................65
3.2.2.1. Tính oxi hóa, tính khử của nifedipin trên GCE...............................65 3.2.2.2. Ảnh hƣởng của thế tích lũy ến ƣờng von-ampe hòa tan anot ....65 3.2.2.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH ............................................................66 3.2.2.4. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế .........................................68 3.2.2.5. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng ộ ....................................................68
3.2.3. Nghiên cứu các ặc tính iện hóa bằng phƣơng pháp phổ tổng trở..........69 3.3. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA AMLODIPIN BESYLAT ...74 3.3.1. Nghiên cứu tính chất iện hóa của amlodipin besylat bằng CV................74 3.3.1.1. Tính chất oxy hóa khử của amlodipin besylat ................................74 3.3.1.2. Tính chất hấp phụ của amlodipin besylat........................................76 3.3.1.3. Khảo sát ảnh hƣởng của pH ............................................................78 3.2.1.4. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế .........................................78 3.3.2. Nghiên cứu ặc tính hấp phụ của amlodipin besylat bằng DP-AdSV......79 3.3.2.1. Khảo sát ảnh hƣởng thế tích lũy (Eacc) ............................................79 3.3.2.2. Khảo sát ảnh hƣởng của pH ...........................................................79 3.3.2.3. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tích lũy (tacc) .............................80 3.3.2.4. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế .........................................81


lOMoARcPSD|9997659
3.3.2.5. Đánh giá ộ tin cậy của phƣơng pháp DP-AdSV ...........................82 3.3.3. Nghiên cứu tính chất iện hóa của amlodipin besylat bằng phƣơng pháp tổng trở ............................................................................................................................. 84
3.4. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN HÓA CỦA CEPHALEXIN ......................89 3.4.1. Nghiên cứu tính chất iện hóa của cephalexin bằng CV ............................90 3.4.1.1. Tính chất hấp phụ của cephalexin...................................................90 3.4.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế ........................................91 3.4.1.3. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tích lũy......................................92 3.4.1.4. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng ộ cephalexin..................................93 3.4.1.5. Tính thuận nghịch của phản ứng .....................................................94 3.4.1.6. Cơ chế của phản ứng thủy phân cephalexin và quá trình iện cực.94 3.4.2. Khảo sát các iều kiện của quá trình thủy phân cephalexin.......................95 3.4.2.1. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt ộ ....................................................95 3.4.2.2. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng ộ kiềm ến phản ứng thủy phân ...95 3.4.2.3. Khảo sát ộ bền của sản phẩm phản ứng thủy phân .......................96 3.4.3. Nghiên cứu ặc tính hấp phụ của cephalexin bằng DP- AdSV ................ 97 3.4.3.1. Tính chất hấp phụ của cephalexin...................................................97 3.4.3.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thế tích lũy (Eacc) .....................................98 3.4.3.3. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian tích lũy (tacc) .............................98 3.4.3.4. Khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế (ν)..................................100 3.4.3.5. Khảo sát ảnh hƣởng của etanol .....................................................101 3.4.3.6. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng ộ cephalexin................................101 3.4.3.7. Đánh giá ộ tin cậy của phƣơng pháp phân tích ...........................102
3.5. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP AdSV XÁC ĐỊNH NIFEDIPIN, AMLODIPIN BESYLAT VÀ CEPHALEXIN TRONG MẪU THUỐC VÀ MẪU NƢỚC TIỂU..105
3.5.1. Ứng dụng phƣơng pháp AdSV xác ịnh hàm lƣợng nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin trong mẫu thuốc........................................................................105 3.5.1.1. Mẫu thuốc nifedipin ......................................................................105 3.5.1.2. Mẫu thuốc amlodipin besylat ........................................................107


lOMoARcPSD|9997659
3.5.1.3. Mẫu thuốc cephalexin ...................................................................108 3.5.2. Ứng dụng phƣơng pháp AdSV xác ịnh hàm lƣợng nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu ................................................................. 109
3.5.2.1.Nghiên cứu quy trình xác ịnh nifedipin trong mẫu nƣớc tiểu........110 3.5.2.2. Nghiên cứu quy trình xác ịnh amlodipin besylat trong mẫu nƣớc tiểu.. 113 3.5.2.3.Nghiên cứu quy trình xác ịnh cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu.....114 3.5.2.4.Sơ ồ phân tích nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu...................................................................................................................................................119
KẾT LUẬN ............................................................................................................121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...............................................................................................................124 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................125
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Số
TT
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Viết tắt, ký hiệu
1 Biên ộ xung
2 Chiết pha rắn
3 Cƣờng ộ dòng píc hòa tan
4 Dòng một chiều
5 Đệm vạn năng
6 Điện cực giọt thuỷ ngân treo
7 Điện cực than gƣơng
9 Điện cực than mềm
10 Độ lệch chuẩn tƣơng ối
11 Độ thu hồi
12 Giới hạn ịnh lƣợng
13 Giới hạn phát hiện
14 Quang phổ tử ngoại khả kiến
15 Phổ hồng ngoại
16 Sai số tƣơng ối
18 Sắc ký lỏng - lỏng
20 Sắc ký khí
21 Sóng vuông
22 Tần số
Pulse amplitude E Solid Phase Extraction SPE Peak current Ip Direct Current DC Britton-Robinson buffer BR Hanging Mercury Drop Electrode HMDE Glassy Carbon Electrode GCE
Carbon Past Electrode CPE Relative Standard Deviation RSD Recovery Rev Limit of Quantification LOQ Limit of Detection LOD
8
Điện cực giọt thủy ngân tĩnh
Stationary Mercury Drop Electrode
SMDE
Ultraviolet-Visible Spectroscopy Infra-Red spectroscopy IR Relative Error Er
Liquid - Liquid Chromatography LLC
Gas Chromatography GC Square Wave SW Frequency F
ix
UV-VIS
17
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
High Performane Liquid Chromatography
HPLC
19
Sắc ký lỏng - khối phổ
Liquid Chromatography-Mass Spectrometric


lOMoARcPSD|9997659
23 Thế nền (thế ban ầu)
24 Thế ỉnh píc
25 Thế tích lũy
26 Thời gian tích lũy
27 Thời gian cân bằng
28 Tốc ộ quét thế
30 Von-ampe hòa tan anot
31 Von-ampe hòa tan catot
32 Von-ampe hòa tan hấp phụ
33 V on-ampe vòng
34 Xung vi phân
35 Xung thƣờng
Base potential Eb Peak potential Ep Accumulation potential Eacc Accumulation time tacc Equilibration time tcb Sweep rate ν
Anodic Stripping Voltammetry ASV Cathodic Stripping Voltammetry CSV Adsorptive Stripping Voltammetry AdSV Cyclic Voltammetry CV Differential Pulse DP Normal Pulse NP
29
Phổ tổng trở iện hóa
Electrochemical Impedance Spectroscopy


lOMoARcPSD|9997659
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các giá trị Ip,TB và ộ lệch chuẩn ở hai giá trị nồng ộ nifedipin khác nhau
và ngày o khác nhau. ...............................................................................................52 Bảng 3.2: Các giá trị Ip,TB và RSD ở các giá trị nồng ộ nifedipin khác nhau và ngày o khác nhau ............................................................................................................61 Bảng 3.3: Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của tốc ộ quét thế ến píc oxi hóa ............68 Bảng 3.4: Giá trị các thành phần trong sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng ....................72 Bảng 3.5: Lƣợng chất nifedipin hấp phụ trên bề mặt iện cực GCE........................72 Bảng 3.6: Giá trị các thành phần trong sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng ....................87 Bảng 3.7: Lƣợng chất amlodipin besylat hấp phụ trên iện cực GCE .....................88 Bảng 3.8: Kết quả khảo sát ộ bền của sản phẩm phản ứng thủy phân....................97 Bảng 3.9: Các giá trị Ip,TB và ộ lệch chuẩn ở các giá trị nồng ộ cephalexin khác nhau và ngày o khác nhau .....................................................................................102 Bảng 3.10: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng nifedipin trong mẫu thuốc bằng DP-AdSV...106 Bảng 3.11: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng nifedipin trong mẫu thuốc bằng NP-AdSV ... 106 Bảng 3.12: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng nifedipin trong mẫu thuốc bằng DP-ASV sử dụng iện cực GC....................................................................................................106 Bảng 3.13: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng amlodipin trong mẫu thuốc ...................107 Bảng 3.14: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng cephalexin trong mẫu thuốc ...................109 Bảng 3.15: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng nifedipin ƣợc bơm vào trong mẫu nƣớc tiểu xử lý theo phƣơng pháp SPE...................................................................................111 Bảng 3.16: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng nifedipin ƣợc thêm trực tiếp vào trong mẫu nƣớc tiểu xử lý theo phƣơng pháp kết tủa..............................................................112 Bảng 3.17: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng nifedipin trong mẫu nƣớc tiểu................112 Bảng 3.18: Kết quả tính hiệu suất thu hồi của amlodipin besylat sau khi xử lý theo phƣơng pháp tách kết tủa ........................................................................................114 Bảng 3.19: Kết quả xác ịnh cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu không xử lý........115 Bảng 3.20: Kết quả xác ịnh cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu ...............................116
xi


lOMoARcPSD|9997659
Bảng 3.21: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu của bệnh nhân uống 2 viên thuốc hàm lƣợng 500mg.............................................................117 Bảng 3.22: Kết quả xác ịnh hàm lƣợng cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu của bệnh nhân uống 2 viên thuốc hàm lƣợng 250mg............................................................118

xii

lOMoARcPSD|9997659
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Công thức cấu tạo của nifedipin .................................................................3
Hình 1.2: Công thức cấu tạo của amlodipin besylat ...................................................6 Hình 1.3: Công thức chung của cephalosporin ...........................................................7 Hình 1.4: Công thức cấu tạo của cephalexin...............................................................8 Hình 3.1: A) Đƣờng CV của nifedipin. 1- tacc= 0s ; 2- tacc = 30s, Eacc= 0V;.............38 B) Đƣờng CV của nifedipin tại các giá trị pH = 2,0 pH = 4,0 và pH = 10,0. .... 38 Hình 3.2: Đƣờng von-ampe a vòng của nifedipin...................................................39 Hình 3.3: Đƣờng CV của nifedipin phụ thuộc vào tốc ộ quét thế ..........................40 Hình 3.4: Sự phụ thuộc logIp vào logν .....................................................................40 Hình 3.5: Đƣờng von-ampe hòa tan của nifedipin với các kỹ thuật ghi khác nhau..41 Hình 3.6: Sự phụ thuộc Ip vào Eacc ............................................................................43 Hình 3.7: Đƣờng von-ampe hòa tan xung vi phân phụ thuộc vào pH ......................44 Hình 3.8: Sự phụ thuộc Ip vào pH ...........................................................................44 Hình 3.9: Sự phụ thuộc Ep vào pH ..........................................................................45 Hình 3.10: Đƣờng DP-AdSV của một số ệm khác nhau ...................................... 46 Hình 3.11: Sự phụ thuộc Ip vào tacc của dung dịch nifedipin 10-6M, 10-7M..............47 Hình 3.12: Sự phụ thuộc Ip vào thời tacc của dung dịch nifedipin 10-8M ...... ....47 Hình 3.13: Sự phụ thuộc Ip vào % dung môi .............................................48 Hình 3.14: Sự phụ thuộc Ip vào nhiệt ộ của dung dịch......................... .......50 Hình 3.15: Sự phụ thuộc cƣờng ộ dòng hấp phụ vào nồng ộ................................51 Hình 3.16: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin trong khoảng 10-7M - 10-6M .. 52 Hình 3.17: Đƣờng AdSV của nifedipin .....................................................................52 Hình 3.18 : Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin trong khoảng 10-8M - 10-7M. ...53 Hình 3.19: Đƣờng AdSV của nifedipin ...................................................................53 Hình 3.20: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin trong khoảng 10-9 M - 10-8M....53 Hình 3.21: Đƣờng AdSV của nifedipin ...................................................................53 Hình 3.22: Sự phụ thuộc Ip vào Eacc ..........................................................................55 Hình 3.23: Sự phụ thuộc thế ỉnh píc Ep vào pH ......................................................56
xiii


lOMoARcPSD|9997659
Hình 3.24: Sự phụ thuộc Ip vào pH ..........................................................................56 Hình 3.25: Đƣờng NP-AdSV tại các tốc ộ quét thế khác nhau ..............................57 Hình 3.26: Sự phụ thuộc Ip vào tacc tại 3 nồng ộ nifedipin 10-8M, 10-7M, 10-6M ...58 Hình 3.27: Sự phụ thuộc Ip vào thế khởi iểm..........................................................59 Hình 3.28 : Sự phụ thuộc Ip vào nhiệt ộ dung dịch.................................................59 Hình 3.29: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin...................................................60 Hình 3.30: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin trong khoảng 10-8M - 10-7M .....61 Hình 3.31: Đƣờng vôn-ampe hòa tan của nifedipin..................................................61 Hình 3.32: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin trong khoảng 10-9M - 10-8M .....62 Hình 3.33 : Đƣờng vôn-ampe hòa tan của nifedipin.................................................62 Hình3.34.ĐƣờngCV củanifedipin........................................................................64 Hình 3.35: Đƣờng DP-SV của nifedipin...................................................................65 Hình 3.36: Sự phụ thuộc Ip vào Eacc ..........................................................................66 Hình 3.37: Đƣờng ASV tại các giá trị pH khác nhau ...............................................67 Hình 3.38: Sự phụ thuộc Ip vào pH ..........................................................................67 Hình 3.39: Đƣờng ASV của nifedipin phụ thuộc vào nồng ộ.................................68 Hình 3.40: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ nifedipin 10-6M -50.10-6M.......................69 Hình 3.41: Đồ thị Nyquist của nifedipin tại các thế -0,7V ến 0,5V........................70 Hình 3.42: Sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng của iện cực.................................70 Hình 3.43: Đồ thị Nyquist của nifedipin tại thế -1,3V; 0,8V; 1,1V.........................71 Hình 3.44: Sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng tại thế -1,3V; 0,8V; 1,1V .......................71 Hình 3.45: Đƣờng CV của amlodipin besylat...........................................................75 Hình 3.46: Đƣờng CV của amlodipin .......................................................................77 Hình 3.47: Đƣờng CV quét 5 vòng liên tục: ............................................................77 Hình 3.48: Sự phụ thuộc log ip vào log ν ................................................................78 Hình 3.49 : Sự phụ thuộc Ip vào Eacc .........................................................................79 Hình 3.50: Sự phụ thuộc Ep vào pH..........................................................................80 Hình 3.51: Sự phụ thuộc của Ip vào pH ...................................................................80 Hình 3.52: Sự phụ thuộc Ip vào tacc...........................................................................81


lOMoARcPSD|9997659
Hình 3.53: Sự phụ thuộc Ip vào tốc ộ quét thế ν .....................................................82 Hình 3.54: Đƣờng von-ampe hòa tan anot của amlodipin ........................................83 Hình 3.55: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ amlodipin trong khoảng 10-7M - 10-6M ...83 Hình 3.56: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ amlodipin trong khoảng 10-8M - 10-7M ...84 Hình 3.57: Đồ thị Nyquist của amlodipin tại các thế từ 0V ến -0,8V.....................85 Hình 3.58: Sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng tại các thế từ 0V ến -0,8V....................85 Hình 3.59: Đồ thị Nyquist của amlodipin besylat tại các thế -0,9V ến -1,0V ........85 Hình 3.60: Đồ thị Nyquist của amlodipin besylat tại thế -1,1V ...............................86 Hình 3.61: Sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng tại các thế -0,8V ến -1,1V ...................86 Hình 3.62: Đồ thị Nyquist của amlodipin besylat tại thế -1,2V ...............................86 Hình 3.63: Sơ ồ mạch iện tƣơng ƣơng tại thế -1,2V ...........................................86 Hình 3.64: Đƣờng CSV của cephalexin trong môi trƣờng axit H2SO4 0,01M .........89 Hình 3.65: Đƣờng CSV của cephalexin trong NaOH 0,1M: ....................................89 Hình 3.66: Đƣờng CV của cephalexin 10-6M. ..........................................................90 Hình 3.67: Sự phụ thuộc Ip của ƣờng CV vào tốc ộ quét thế ⱱ ............................91 Hình 3.68: Sự phụ thuộc Ip vào tacc trong phƣơng pháp quét CV..............................92 Hình 3.69: Sự phụ thuộc của Ip vào nồng ộ cephalexin ..........................................93 Hình 3.70: Sự phụ thuộc Ip vào nhiệt ộ thủy phân ..................................................95 Hình 3.71: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ NaOH .......................................................96 Hình 3.72: Đƣờng CSV của cephalexin....................................................................97 Hình 3.73: Sự phụ thuộc Ip vào Eacc ..........................................................................98 Hình 3.74: Sự phụ thuộc Ip vào tacc ...........................................................................98 Hình 3.75: Sự phụ thuộc Ip vào tacc ...........................................................................99 Hình 3.76: Sự phụ thuộc Ip vào tacc ...........................................................................99 Hình 3.77: Sự phụ thuộc Ip vào tốc ộ quét thế (ν);...............................................100 Hình 3.78: Sự phụ thuộc Ip vào % etanol................................................................101 Hình 3.79: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ cephalexin .............................................101 Hình 3.80: Sự phụ thuộc Ip vào nồng ộ cephalexin trong khoảng 10-7M - 10-6M 103 Hình 3.81: Đƣờng CSV của Cephalexin.................................................................103
xv


lOMoARcPSD|9997659
Hình 3.82: Sự phụ thuộc giữa Ip vào nồng ộ cephalexin trong khoảng 10-8-10-7M 103 Hình 3.83: Đƣờng CSV của cephalexin..................................................................103 Hình 3.84: Đƣờng ASV của mẫu thuốc amlodipin ................................................107 Hình 3.85 : Đƣờng SV của mẫu nƣớc tiểu..............................................................109 Hình 3.86: Đƣờng von-ampe của mẫu nƣớc tiểu không có nifedipin.....................111 Hình 3.87: Đƣờng von-ampe hòa tan của mẫu nƣớc tiểu xử lý theo SPE tại các nồng ộ nifedipin khác nhau ............................................................................................111 Hình 3.88: Đƣờng ASV của mẫu nƣớc tiểu không xử lý........................................114 Hình 3.89: Đƣờng ASV của mẫu nƣớc tiểu có xử lý..............................................114 Hình 3.90: Sự phụ thuộc giữa Ip và nồng ộ cephalexin trong mẫu nƣớc tiểu .......116 Hình 3.91: Đƣờng CSV của mẫu nƣớc tiểu ............................................................116

lOMoARcPSD|9997659
MỞ ĐẦU
Hiện nay, các hợp chất có hoạt tính sinh học dùng làm thuốc chữa bệnh cho con ngƣời có rất nhiều loại (khoảng hơn 10.000 chất) mà hàm lƣợng các hoạt chất có trong dƣợc phẩm có tính chất quyết ịnh ảnh hƣởng ến liều dùng và khả năng chữa bệnh, ồng thời khả năng chuyển hóa và ào thải của thuốc nhƣ thế nào trong cơ thể ngƣời cần ƣợc theo dõi và kiểm tra.
Từ trƣớc ến nay, phƣơng pháp ƣợc sử dụng ể ịnh lƣợng các chất hữu cơ có hoạt tính sinh học chủ yếu là nhóm phƣơng pháp sắc ký (HPLC, GC, GC- MS/MS, LC-MS/MS) và nhóm phƣơng pháp quang phổ nhƣ UV-VIS, IR...Trong ó phƣơng pháp thƣờng quy trong dƣợc iển thƣờng là phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Tuy nhiên, phƣơng pháp HPLC òi hỏi thiết bị tƣơng ối ắt tiền, quy trình phân tích khá phức tạp. Vì thế, việc nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp phân tích ảm bảo ộ úng, ộ chọn lọc, chi phí phân tích không cao, ơn giản, có thể áp dụng ể kiểm tra song hành với các phƣơng pháp trong dƣợc iển là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Trong số các phƣơng pháp phân tích công cụ hiện ại thì ối với một số hợp chất phƣơng pháp von-ampe hòa tan có thể áp ứng ƣợc yêu cầu ặt ra, vì vậy, chúng tui chọn phƣơng pháp von-ampe hòa tan hấp phụ (AdSV). Hơn nữa, ở nƣớc ta nhóm phƣơng pháp này với các hợp ch ất hữu cơ chƣa ƣợc nghiên cứu nhiều, các ặc tính iện hóa chƣa ƣợc lý giải. Mặt khác, trong phân tích kiểm nghiệm thuốc hiện nay ở Việt Nam, ngoài việc ịnh lƣợng các thuốc ở dạng nguyên liệu và các dạng bào chế, cần có phƣơng pháp có ộ chọn lọc cao ể tiến hành phân tích một lƣợng nhỏ thuốc trong dịch sinh học phục vụ cho việc thử tƣơng ƣơng sinh học cũng nhƣ sinh khả dụng của thuốc. Chính vì vậy, chúng tui ã thực hiện ề tài “Khảo sát tính chất ặc trưng von-ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng trong phân tích.”, ây là ề tài có tính thực tiễn, cấp thiết, khoa học và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nƣớc ta hiện nay.
Trong số các hợp chất có hoạt tính sinh học, chúng tui ã chọn ba thuốc nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin, ó là những thuốc ƣợc sử dụng khá
1

lOMoARcPSD|9997659
phổ biến ở nƣớc ta. Cụ thể, nifedipin và amlodipin besylat (thuộc nhóm tim mạch) là hai thuốc chẹn kênh canxi có tác dụng hạ huyết áp ƣợc sử dụng cho các bệnh nhân bị bệnh cao huyết áp. Cephalexin là thuốc kháng sinh họ cephalosporin thế hệ một có tác dụng diệt khuẩn, có hoạt tính trên nhiều loại vi khuẩn gram dƣơng và gram âm.
Xuất phát từ những vấn ề trên, mục tiêu của luận án ặt ra là nghiên cứu tính chất iện hóa của nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin bằng phƣơng pháp von-ampe hòa tan hấp phụ, phƣơng pháp tổng trở và ứng dụng phƣơng pháp von- ampe hòa tan hấp phụ ể phân tích một số mẫu thuốc dạng bào chế và mẫu dịch sinh học. Để giải quyết ƣợc mục tiêu ặt ra, các phƣơng pháp ƣợc sử dụng ể nghiên cứu ó là phƣơng pháp von-ampe vòng, các phƣơng pháp von-ampe hòa tan catot hay anot với kỹ thuật o xung vi phân, kỹ thuật o xung thƣờng, dòng một chiều và phƣơng pháp tổng trở. Điện cực làm việc là iện cực giọt thủy ngân treo và iện cực than gƣơng. Tuy nhiên, do hạn chế về thiết bị o iện hóa, phổ tổng trở chỉ ƣợc o trên iện cực than gƣơng, không o ƣợc trên iện cực giọt thủy ngân treo, vì thế nhiệm vụ chính của luận án ặt ra nhƣ sau:
Nghiên cứu tính chất iện hóa của nifedipin, amlodipin besylat và cephalexin bằng phƣơng pháp von-ampe hòa tan hấp phụ.
Lý giải các quá trình iện hóa xảy ra và chứng minh ặc tính hấp phụ trên iện cực than gƣơng bằng phƣơng pháp tổng trở.
Ứng dụng phƣơng pháp von-ampe hòa tan hấp phụ ể phân tích ịnh lƣợng các mẫu thuốc trên và các mẫu sinh học.

2

lOMoARcPSD|9997659
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Các hợp chất có hoạt tính sinh học có thể là những chất ƣợc chiết từ các sinh vật (thực vật và ộng vật), các chất ƣợc bán tổng hợp và tổng hợp. Các chất có hoạt tính sinh học thƣờng ƣợc nghiên cứu ứng dụng trong y học ể iều trị, chữa bệnh cho ngƣời cũng nhƣ ộng vật. Các chất có hoạt tính sinh học ƣợc chia thành nhiều nhóm chất tùy theo tác dụng iều trị của chúng. Ở ây, chúng tui ề cập ến hai nhóm chất có liên quan ến ề tài luận án ó là nhóm tim mạch (nifedipin, amlodipin besylat) và nhóm kháng sinh thuộc họ cephalosporin, cụ thể là kháng sinh thế hệ một cephalexin. 1.1.1. Nhóm tim mạch
1.1.1.1.Nifedipin [1, 2, 86, 115]
Nifedipin là thuốc thuộc nhóm tim mạch, ƣợc sử dụng khá phổ biến ở nƣớc ta. Nifedipin có tên gọi hóa học là 2,6-dimethyl-4-(2-nitrophenyl)-1,4-dihydro-3,5- pyridin dicarboxylic, có công thức phân tử là C17H18O6N2 (M = 346,3) và công thức cấu tạo nhƣ hình 1.1:
H
N CH3 OCH3
O NO2
H3C H3CO
O
Hình 1.1: Công thức cấu tạo của nifedipin
Nifedipin là một hợp chất màu vàng, không mùi, không vị, không tan trong nƣớc, tan trong aceton và chlorofom, ít tan trong etanol 96%. Khi tiếp xúc với ánh sáng ban ngày và ánh sáng nhân tạo nó dễ dàng chuyển thành nitrosophenylpyridin, dƣới ánh sáng tử ngoại nó sẽ tạo thành dẫn xuất nitrophenylpyridin. Chính vì vậy, dung dịch phân tích cần ƣợc pha ngay trƣớc khi sử dụng hay dƣới ánh sáng có
bƣớc sóng dài (>420nm) và tránh ánh sáng chiếu vào. - Dƣợc lý và cơ chế tác dụng [2]
Nifedipin là thuốc chẹn kênh canxi thuộc nhóm dihydropyridin, có tác dụng chống cơn au thắt ngực, chống tăng huyết áp và iều trị bệnh Raynaud.
3


lOMoARcPSD|9997659
Cơ chế tác dụng của nifedipin là ức chế chọn lọc dòng ion canxi i vào trong tế bào, bằng cách tƣơng tác ặc hiệu với kênh canxi ở màng tế bào. Thuốc có tác dụng tƣơng ối chọn lọc trên cơ trơn mạch máu, ít có tác dụng hơn ối với tế bào cơ tim. Vì vậy, ở liều iều trị thuốc không ảnh hƣởng trực tiếp trên co bóp và dẫn truyền xung ộng tim.
- Tác dụng chống tăng huyết áp:
Nifedipin làm giảm sức căng cơ trơn các tiểu ộng mạch do ó làm giảm sức cản ngoại vi và làm giảm huyết áp. Điều trị kéo dài sẽ làm giảm toàn bộ sức cản ngoại vi một cách ổn ịnh. Thuốc ít ảnh hƣởng ến nhịp tim và rất ít ảnh hƣởng ến hiệu suất nhịp tim, kể cả khi nghỉ lẫn khi làm việc. Các chức năng sinh lý bình thƣờng không bị ảnh hƣởng. Huyết áp sẽ ổn ịnh sau 4-6 tuần iều trị. Khi iều trị kéo dài, nifedipin còn làm giảm phì ại tâm thất trái. Ngoài ra, thuốc còn làm tăng thải natri và lợi tiểu, giảm tái hấp thu natri và nƣớc ở ống thận nên làm giảm ứ muối và nƣớc nhƣng không tăng thải kali. Nifedipin còn làm tăng lƣợng máu qua thận, tăng mức lọc cầu thận kể cả ở ngƣời có chức năng thận giảm.
Cho ến nay vẫn chƣa có dữ liệu về ảnh hƣởng của nifedipin ến tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong ở các ngƣời bệnh tim mạch, tuy nhiên có thể dùng nifedipin nhƣ các thuốc chẹn kênh giao cảm beta, các thuốc lợi tiểu hay ức chế men chuyển. - Tác dụng chống cơn au thắt ngực:
Nifedipin có tác dụng chống cơn au thắt ngực là do: thuốc gây giãn mạch vành làm tăng lƣợng máu trở về tim vì vậy tăng cung cấp oxy cho cơ tim, ồng thời thuốc làm giảm hậu gánh và làm giảm sức cản ộng mạch ngoại vi sau ó làm giảm gánh nặng cho tim. Kết quả làm giảm co thắt mạch vành và làm giảm co thắt mạch ngoại vi. Thuốc có tác dụng tốt ối với cơn au thắt ngực kiểu khác (kiểu prinzmmetal). Thời gian ầu iều trị có thể có hiện tƣợng tăng tần số tim nhƣng tác dụng này có thể mất i trong quá trình iều trị. Dạng viên nén nói chung ít ảnh hƣởng tới nhịp tim hơn dạng viên nang.
Khi cần, có thể phối hợp nifedipin với các thuốc chống au thắt ngực khác nhƣ: các thuốc chẹn giao cảm beta, các nitrat tác dụng ngắn hay kéo dài.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D KHẢO SÁT VÀ TÍNH KIỂM TRA HỆ THỐNG BƠM NƯỚC TÒA NHÀ E TOWER, TÂN BÌNH Khoa học kỹ thuật 0
D Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền) Y dược 1
D Đánh giá công tác khảo sát, tính toán ổn định mái dốc phục vụ thi công đường cao tốc Nội Bài Lào Cai, 264km Kiến trúc, xây dựng 1
D Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me (Tamarindus indica L.) Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
D Chế tạo và khảo sát tính chất đặc trưng của sợi nano ZnO Khoa học Tự nhiên 0
S Khảo sát tính chất hóa lý của cá sặc rằn và sự biến đổi của nó trong quá trình ướp muối Khoa học Tự nhiên 0
M Khảo sát ảnh hưởng của chế độ chiên đến tính chất hóa lý và giá trị cảm quan của sản phẩm xoài chiên Khoa học Tự nhiên 0
N Khảo sát đặc tính của hydroxyethyl cellulose trong công nghệ bảo quản măng cụt Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top