Download miễn phí Đề tài Hoạt động quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam





 

 

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

I. Một số vấn đề tổng quan về BHXH

1. Khái niệm BHXH .3

2. Bản chất BHXH .5

3. Sự cần thiết và tác dụng của BHXH.7

4. Nội dung cơ bản của BHXH.10

II. Khái niệm chung về Quỹ BHXH

1. Khái niệm Quỹ BHXH.15

2. Sự cần thiết Quỹ BHXH.16

3. Nguồn hình thành Quỹ BHXH.17

4. Phân loại quỹ BHXH.18

5. Quản lý Quỹ BHXH.19

III. Tình hình thực hiện BHXH ở một số quốc gia trên thế giới

1. Mỹ.20

2. Pháp.20

3. Ở một số nước Đông Á. 21

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ BHXH

I. Vài nét về BHXH ở Việt Nam

1. Chính sách BHXH giai đoạn trước 1995 . 24

2. Chính sách giai đoạn 1995 dến nay . 25

II. Thực trạng quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam

1. Giai Đoạn trước 1995 . 27

2. Giai đoạn từ 1995 đến nay . 42

CHƯƠNG III

HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ QUỸ BHXH

VIỆT NAM

I. Đánh giá những khó khăn và thuận lợi

1. Khó khăn . 78

2. Thuận lợi .81

II. Dự báo về nhu cầu BHXH ở Việt Nam

1. Dự báo về nhu cầu tham gia BHXH .82

2. Dự báo quỹ BHXH .86

III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và đổi mới quản lý Quỹ BHXH Việt Nam

1. Một số quan điểm về cơ chế quản lý Quỹ BHXH .89

2. Về mặt quản lý nhà nước .92

3. Về mặt quản lý sự nghiệp .95

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hoạch đã có khoảng vượt trội là 51,15% năm 1997 số thu BHXH đã có khoảng vượt trội là 24,47% năm 1998 là 9,48%- năm này do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong khu vực, năm 1999 là 13,91% và năm 2000 là 6 %.
Như vậy, số thu BHXH của mấy năm qua đã vượt kế hoạch đề ra, tỷ lệ giữa số thu thực hiện và số thu theo kế hoạch
(Số thu thực hiện/ số thu theo kế hoach) > 100%
Thực tế nguồn thu của các năm qua không những đạt kế hoạch mà còn vượt mức kế hoạch nên đă có tác động tốt đến chi BHXH. Nguyên nhân của việc này là do: trước năm 1995 quỹ còn chịu sự quản lý của hai cơ quan nên đối tượng tham gia thì ít mà công việc chi trả cho các đối tượng lại nhiều nên không thể “Lấy thu bù chi” được vì nguồn thu quá ít. Từ khi có Nghị định 19/CP ra đời, quỹ BHXH đã được hạch toán độc lập với hai cơ quan nói trên. Từ đó đến nay đã kịp thời đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động, các đối tượng tham gia BHXH nộp đủ và kịp thời vào quỹ BHXH làm cho quỹ BHXH ngày càng khẳng định được vai trò, tầm quan trọng của mình.
Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân nữa như: Do hàng năm Bộ Tài chính căn cứ vào số thực hiện của năm trước và tình hình mới để đưa ra số kế hoạch năm sau để thu cho hợp lý hơn. Chẳng hạn nhìn vào các con số năm 1996 số thực hiện là 2569,7 tỷ và số kế hoạch của năm 1997 là 2768 tỷ đồng, năm 1998 số thực hiện là 3875,9 tỷ đồng và số kế hoạch của năm 1999 là 3676 tỷ đồng. Như vậy, với số liệu kế hoạch hàng năm đưa ra cho thấy Bộ Tài chính đã đưa ra số kế hoạch năm sau sát với năm trước, đây là những tính toán hợp lý có ý nghĩa tác động đến việc thực hiện công tác thu BHXH. Mặt khác công tác thu BHXH đã được giao xuống tận BHXH cơ sở. Đạt được kết quả như vậy là do sự cố gắng nỗ lực của công chức, viên chức trong toàn ngành, mà trước hết là những người làm công tác thu; BHXH các tỉnh, thành phố đã kết hợp công tác giải quyết chế độ chính sách BHXH với công tác thu. Vì vậy đã làm tăng thêm ý thức trách nhiệm của các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH. Việc triển khai công tác cấp sổ BHXH đã tạo được niềm tin cho người lao động, đã phát hiện kịp thời các trường hợp khai giảm số lao động và quỹ lương của các đơn vị sử dụng lao động, tạo điều kiện truy thu một số lượng lớn tiền đóng BHXH còn nợ đọng. Đến nay người sử dụng lao động và người lao động đã nhận thức được nguyên tắc có đúng BHXH mới được hưởng quyền lợi BHXH và thực hiện đầy đủ.
Quỹ BHXH ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của nó trong đời sống của người lao động. Cụ thể những số liệu sau đây giúp chúng ta thấy rõ hơn được tình hình thu BHXH qua các năm.
Bảng 8: Tình hình tăng thu BHXH
(1996 - 2000)
(Đơn vị : tỷ đồng)
Năm
Tổng thu
Trong đó
Tăng so với năm trước
BHXH
Truy thu
Thực thu trong năm
số tuyệt đối
Số tương đối (%)
1996
2569,7
290
2279,7
1997
3445,6
250
3195,6
875,9
134,08
1998
3875,9
98
3777,9
430,3
112,48
1999
4188,3
185
4003,3
312,4
108,06
2000
5215,2
215
5000,2
1026,9
124,5
(Nguồn: Vụ BHXH)
Nhìn vào bảng số liệu, thấy số thu BHXH năm sau không ngừng tăng hơn năm trước cả về số tuyệt đối và số tương đối. Cụ thể năm 1997 tăng so với năm 1996 là 875,9 tỷ tương ứng 34,08%; năm 1998 tăng so với 1997 là 430,3 tỷ đồng tương ứng 12,48%; năm 1999 tăng so với năm 1998 là 312,4 tỷ tương ứng 8,06%; năm 2000 tăng so với năm 1999 là 1026,9 tương ứng 24,5% .
Như vậy việc thu BHXH không những vượt kết hoạch mà còn năm sau tăng hơn năm trước đã tạo cho quỹ BHXH có tích luỹ sau khi đã chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH từ 1/1/1995 trở lại đây. Để thấy rõ hơn tình hình thu, ta xem xét cơ cấu thu BHXH của các loại hình doanh nghiệp.
Bảng 9: Cơ cấu BHXH của các doanh nghiệp
(năm 1998 - 2000)
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
Tỷ đồng
% so với tổng thu
Tỷ đồng
% so với tổng thu
Tỷ đồng
% so với tổng thu
1. DNNN
1299,50
33,52
1494,3
35,67
1464,3
28,08
2. D N Liên doanh
417,47
10,77
594,7
14,20
963,76
18,48
3. D N ngoài QD
148,31
3,83
193,2
4,61
187,89
3,6
4. Hành chính SN và xã, phường, AN, QP
2010,86
51,88
1906,1
45,52
2599,25
49,84
(Nguồn: Vụ BHXH)
Nhìn vào bảng số liệu qua 3 năm 1998 - 1999 - 2000 cho thấy hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước tham gia BHXH. Vì vậy số thu quỹ BHXH cho quỹ BHXH chủ yếu là từ DNNN. Cụ thể các năm 1998, 1999, 2000 đạt: 1299,50; 1494,3; 1464,30 tỷ đồng tương ứng 33,52%; 35,67%; 28,08% so với tổng thu BHXH. Tình hình thu BHXH đã có sự thay đổi về cơ cấu thu, thu từ doanh nghiệp Nhà nước đã bắt đầu thu hẹp dần và thu từ doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng lên. Tuy nhiên, số thu từ các doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm chủ yếu trong tổng thu, thu từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu. Từ đó chúng ta thấy rằng trong những năm qua doanh nghiệp Nhà nước do đổi mới, sắp xếp lại nền quy mô doanh nghiệp và thu nhập tài chính ngày càng gọn, doanh nghiệp Nhà nước ngoài quốc doanh ngày càng tăng trưởng cả về số lượng, quy mô doanh nghiệp. Mặt khác, do chính sách kinh tế mới của Nhà nước ta nên đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đầu tư làm cho số lượng doanh nghiệp có vốn nước ngoài cũng tăng lên và thu BHXH từ những doanh nghiệp này cũng tăng lên. Trong thời gian tới, đi đôi với công cuộc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, chúng ta phải tập trung khai thác khả năng đóng BHXH của doanh nghiệp Nhà nước vì thu BHXH từ doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn, ngoài ra phải khai thác hơn nữa số thu BHXH của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp liên doanh. Để thực hiện được chúng ta phải xem xét lại khả năng thanh toán của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặt khác tăng cường công tác quản lý thu, có các chế tài đủ mạnh thì mới đảm bảo được tăng số đơn vị tham gia BHXH và tăng thu.
Những năm trước đây, BHXH vừa hình thành, nhiều chế độ, nhiều chính sách chưa được chặt chẽ, người dân chưa hiểu được ý nghĩa của việc nộp BHXH. Đến nay với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các chế độ BHXH đã được hoàn thiện nên đã khuyến khích được người lao động nộp BHXH làm cho quỹ BHXH ngày càng tăng trưởng hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những nguyên nhân trên còn có nguyên nhân nữa: đó là do các năm trước vì tình trạng quản lý thu chưa được chặt chẽ cho nên số thu của các năm trước còn tồn đọng nhiều, không đôn đốc nộp kịp thời . Mặt khác do quỹ BHXH còn do 2 cơ quan là Bộ LĐTBXH và Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam quản lý, khả năng trình độ của cán bộ làm BHXH hạn hẹp nên đã dẫn đến tình trạng như vậy. Nếu xem xét hình thức bên ngoài thì số thu BHXH hàng năm đều vượt kế hoạch đề ra. Song tình hình tồn đọng BHXH còn khá lớn số truy thu BHXH ngày càng giảm đi một cách đáng kể. Cụ thể, năm 19996 là 290 tỷ đồng, năm 1997 là 250 tỷ, năm 1998 là 98 tỷ, năm 1999 là 185 tỷ và năm 2000 là 100 tỷ, nghĩa là vẫn còn một số tiền BHXH tồn đọng kéo dài tập trung ở một số địa phương, một số đơn vị sử dụng lao động và một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không nộp tiền BHXH, trốn tránh, khai báo thiếu nhân công lao động nên đã dẫn đến nợ đ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D quản trị quan hệ khách hàng cá nhân trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
D Quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Y dược 0
D Đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư và trạng thái thanh khoản của 1 NHTM Việt Nam trong giai đoạn gần đây Luận văn Kinh tế 0
D Quản trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tĩnh Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0
D TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA VIETTEL TRONG CÔNG CUỘC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI Quản trị Nhân lực 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top