Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây





M ỤC L ỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1 4

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 4

1.1 Lý luận chung về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất. 4

1.1.1 Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất 4

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 5

1.1.3 Đối tượng tập hợp kế toán chi phí sản xuất 7

1.1.4 Phương pháp tập hợp kế toán chi phí sản xuất 8

1.2 Lý luận chung về giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất 9

1.2.1 Khái niệm, bản chất của giá thành sản phẩm 9

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 9

1.2.3 Đối tượng, kỳ tính giá thành 11

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 11

1.4 Tài khoản sử dụng 13

1.5 Chứng từ sử dụng 14

1.5.1 Hạch toán tiền lương 14

1.5.2 Kế toán nguyên vật liệu – công cụ công cụ 15

1.5.3 Kế toán vốn bằng tiền 15

1.6 Phương pháp tập hợp kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất 15

1.6.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 15

1.6.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 21

1.7 Kế toán thiệt hại trong các doanh nghiệp sản xuất 23

1.7.1 Kế toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng 23

1.7.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất 24

1.8 Kế toán tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất 25

1.8.1 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở 25

1.8.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 27

1.9 Sổ kế toán và các hình thức sổ kế toán 30

CHƯƠNG 2 32

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HỢP THỰC PHẨM HÀ TÂY 32

2.1 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 32

2.1 Quá trình hình thành và phát triển 32

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 33

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bia của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây. 34

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty 37

2.1.5 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 39

2.2 Thực trạng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 43

2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm HàTây 43

2.2.2 Phân loại chi phí sản xuất ở công ty 43

2.2.3 Đối tượng tập hợp kế toán chi phí sản xuất 44

2.2.4 Nội dung và phương pháp kế toán các khoản mục CPSX tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 45

2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Công ty 65

2.2.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 66

2.2.7 Kế toán tính giá thành tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 67

CHƯƠNG 3 70

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HỢP THỰC PHẨM HÀ TÂY 70

3.1 Đánh giá khái quát tình hình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 70

3.1.1 Đánh giá chung 70

3.1.2 Những ưu điểm trong công tác kế toán tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 71

3.1.3 Một số vấn đề cần chú ý trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 73

3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây 76

3.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 76

3.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản phẩm hỏng 78

3.2.3 Đối với công tác tính giá thành tại Công ty 79

3.2.4 Đối với việc áp dụng phần mềm kế toán vào tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 79

KẾT LUẬN 80

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


inh doanh số 111739. QĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước số 547 QĐ/UB – theo nghị định 388 – HĐBT.
Ngành nghề SXKD chủ yếu của công ty là: Công nghệ sản xuất bia, rượu, nước giải khát, bánh mứt kẹo các loại và chế biến nông sản thực phẩm khác. Thiết bị nhà xưởng ban đầu do Balan, Liên Xô giúp: dây chuyền sản xuất bánh mỳ của Balan: công suất 2000 tấn/năm và dây chuyền sản xuất mỳ sợi của Liên Xô: công suất 6000 tấn/ năm.
Giai đoạn 1971 – 1980, Công ty sản xuất bánh mỳ và mỳ sợi theo kế hoạch của Tỉnh và Sở giao. Nguồn nguyên liệu chủ yếu là bột mỳ phải nhập ngoại.
Năm 1974, phân xưởng sản xuất bánh kẹo của Công ty ăn uống Hà Tây chuyển về sát nhập vào công ty. Quy mô sản xuất của công ty được mở rộng, cơ sở sản xuất bánh mứt, kẹo 200 tấn/ năm.
Năm 1980, nguồn nguyên liệu bột mỳ nhập ngoại cho sản xuất gặp nhiều khó khăn, sản xuất của công ty phải thu hẹp và đi đến dừng hẳn sản xuất bánh mỳ - mỳ sợi. Công ty chuyển sang sản xuất mặt hang mới là bánh phồng tôm, được tiêu thụ trong nước và xuất khấu sang thị trường các nước Đông Âu, Liên Xô, Balan, CHDC Đức với sản lượng 350-400 tấn/năm. Quá trình xuất khẩu đã tạo điều kiện cho công ty mở rộng sản xuất, phát triển them các mặt hang lạc bọc đường và bánh phở khô xuất khẩu thêm các nước trên.
Năm 1989, do tình hình biến động kinh tế xã hội ở các nước Đông Âu, do vậy các mặt hang xuất khẩu của Công ty phải thu hẹp và dừng hẳn vào giữa năm 1990. Về việc sản xuất mặt hang bia: đầu năm 1989, bằng việc tận dụng các thiết bị sẵn có và cải tạo nhà xưởng. Công ty đã lắp đặt hệ thống thiết bị sản xuất Bia với công suất 1000 lít/ngày, sau đó cải tạo nâng cấp lên 500.000 lít/năm.
Năm 1991, Công ty đầu tư nâng công suất Bia lên 1 tr lít/năm. Tháng 7/1993, Công ty tiếp tục đầu tư nâng công suất Bia lên 5tr lít/năm. Giai đoạn 1995-2000 do nhu cầu tiêu dung sản phẩm Bia tăng mạnh, Công ty đã đầu tư chiều sâu áp dụng công nghệ mới, tích cực mở rộng thị trường. Do vậy sản lượng Bia của Công ty tăng dần, năm 2000 đạt gần 7 triệu lít. Để tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm tạo thêm việc làm cho người lao động Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất bánh kem xốp 150 tấn/năm.
Kể từ khi Công ty sản xuất mặt hang Bia đến nay Công ty đã có hướng đi đúng, sản phẩm Bia ngày càng được người tiêu dung ưa chuộng, nhu cầu người tiêu dung ngày càng lớn. Năm 2003-2004 công ty đã tập trung đầu tư mở rộng nâng công suất tăng sản lượng Bia, đầu tư thiết bị mới kết hợp cải tạo thiết bị cũ theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, theo kế hoạch đề ra đã hoàn thành vào cuối năm 2004 với công suất từ 12-15 triệu lít/năm.
Thực hiện chủ trương lớn và đúng đắn của Đảng và Nhà nước về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Từ đầu năm 2004 Công ty đã tích cực tiến hành các bước cổ phần hoá theo nghị định 64/CP của Chính phủ. Ngày 05/01/2005 Công ty đã tổ chức Đại hội cổ đông, thành lập: Công ty Cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây và được đăng ký kinh doanh từ ngày 15/01/2005. Như vậy Công ty Cổ Phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/02/2005.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ
* Chức năng: Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây là đơn vị SXKD thuộc Sở Công Nghiệp tỉnh Hà Tây. Chức năng của Công ty là sản xuất ra các mặt hàng lương thực, thực phẩm để phục vụ nhân dân trong và ngoài tỉnh.
*Nhiệm vụ: Là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty có nhiệm vụ tự bù đắp chi phí và chịu trách nhiệm tự bảo toàn và phát triển vốn, có nghĩa vị nộp thuế cho ngân sách Nhà nước. Bênh cạnh đó, Công ty còn chú ý đến an toàn lao động, bảo vệ môi trường và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nước.
2.1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm
Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là rượu, bia, nước giải khát, bánh mứt kẹo các loại. Phần lớn các sản phẩm của Công ty đều là các sản phẩm mang tính thời vụ, chẳng hạn như bia, nước giải khát thì tiêu thụ chủ yếu vào mùa hè, còn bánh mứt kẹo thì thường được tiêu thụ vào dịp tết là chính. Chính đặc điểm này đã ảnh hưởng lớn đến cơ cấu vốn và đội ngũ lao động cũng như doanh thu, lợi nhuận và các khoản phải nộp giữa các tháng trong năm của Công ty.
Tuy nhiên, nếu tính trung bình trong một năm của Công ty thì sản phẩm Bia của Công ty vẫn có doanh thu và các khoản phải nộp Nhà nước lớn nhất. Thông thường doanh thu của Bia chiếm trên 70% tổng doanh thu của tất cả các mặt hang của Công ty. Từ những đặc điểm trên mà trong phạm vi đề tài này em chỉ đi sâu trình bày về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bia của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây.
2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bia của Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây.
Là một quy trình sản xuất liên tục khép kín, phức tạp và qua nhiều công đoạn khác nhau. Được mô tả khái quát như sau: Malt, gạo được nghiền và định lượng sẵn cho từng mẻ nấu. Theo tính toán và dựa vào công suất thiết bị, thì mỗi mẻ nấu được 4500 lít bia, lượng nguyên liệu chính cần cho một mẻ là: 520 kg malt, 290 kg gạo tẻ, 45 kg đường, 8,5 kg hoa buplon. Quy trình này được chia làm các giai đoạn như sau:
Hồ hoá
Đường hoá
Bia thành phẩm
Lên men chính
Lên men phụ
Sơ đồ 2.1: Công trình công nghệ sản xuất Bia
Chiết bia hơi
Bia hơi thành phẩm
Bia chai thành phẩm
Chiết chai-thanh trùng-dán nhãn
Nước
Malt-đường hoá
Gạo-hồ hoá
Hoa buplon Đường
Nghiền bột
Khuấy trộn ngâm nước 400C-500C
Hơi nóng
Khuâý trộn với nước (400C-450C)
800C-1000C= 1h40’
Làm nguội dịch cháo thời gian 50’ xuống 620C
Dịch 530C để 30’
- Nâng t0=650C, 750C = 85’-95’
- Nâng t0= 800C
Làm lạnh nhanh
( còn 120C-140C)
Lọc trong
Thu CO2
Bơm chuyển dịch chảo
Nghiền bột
Lọc thô
Lọc hoa: dịch trong = 700C- 800C (tách cặn)
Lên men sơ bộ (thời gian 8h-10h)
Lên men chính (7-8 ngày)
Lên men phụ(12-14 ngày)
Bão hoà CO2
Bia hoa
Bã bia
Để lắng trong và làm nguội ( thời gian 1h30’)
Đun hoa
10%
90%
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây có cơ quan lãnh đạo cao nhất là Đại hội đồng cổ đông (mỗi năm họp một lần gọi là Đại hội thường niên) có nhiệm vụ: xác định mục tiêu của Công ty trong từng thời kỳ, các phương hướng, biện pháp lớn, tạo dựng bộ máy của Công ty, phê duyệt cơ cấu tổ chức, chương trình hoạt động và vấn đề nhân sự như tuyển dụng và giao trách nhiệm, uỷ quyền thăng cấp
Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị Công ty giữa 2 nhiệm kỳ 3 năm theo điều lệ Công ty. Hội đồng quản trị gồm 5 người, Hội đồng quản trị được bổ nhiệm các chức danh quản lý chủ chốt như: Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng.
Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Công ty hàng ngày. Theo luật Giám đốc có quyền bổ nhiệm miễn nhiệm các cán bộ dưới quyền như trưởng phó phòng ban các phân xưởng. Giúp việc cho Giám đốc có các phó giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách kinh doanh (mảng đối ngoại) từ việc hợp tác, liên doanh, liên kết đến công tác mua vật tư, tổ chức tiêu thụ, tổ chức hoạt động Marketting. Ngoài ra còn phụ trách các vấn đề về đời sống của Công ty. Phó giám đốc này trực tiếp chỉ huy các phòng : Phòng vật tư- tiêu thụ, phòng kinh doanh dịch vụ đời sống.
Phó giám đốc sản xuất: Có trách nhiệm tổ chức và chỉ huy hoạt động sản xuất hang ngáy, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm sản xuất, trực tiếp chỉ huy các phân xưởng sản xuất, phân xưởng cơ điện và phòng kỹ thuật KCS.
Phó giám đốc tài chính: Phụ trách các vấn đề tài chính của Công ty
Công ty gồm 6 phòng chức năng, được sắp xếp như sau:
Đặt dưới sự điều hành trực tiếp của Giám đốc có:
Phòng tổ chức lao động tiền lương: Có chức năng tuyển chọn lao động, xác định mức lao động về các tiêu chuẩn mẫu để dựa vào đánh giá thực hiện công việc của công nhân viên. Đào tạo nâng cao trình độ nhân viên thực hiện trả công lao động và khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả.
Phòng kỹ thuật KCS: Chức năng của phòng này là kiểm tra vật tư, sản phẩm so với tiêu chuẩn, chất lượng quy định trước khi xuất nhập, giúp Phó giám đốc về kỹ thuật công nghệ, quy trình tổ chức sản xuất, chế tạo sản phẩm, giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý chất lượng hàng hoá trong toàn Công ty.
Đặt dưới sự giám sát của Phó giám đốc tài chính là các phòng:
Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng chính là tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác kế toán tài chính của Công ty, nhằm sử dụng vón đúng mục đích, đúng chế độ chính sách hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Có chức năng lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, giám sát và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty, trong đó có việc tiêu thụ sản phẩm và vấn đề xuất nhập khẩu.
Đặt dưới sự quản lý của Phó giám đốc kinh doanh là các phòng:
Phòng vật tư, tiêu thụ sản phẩm: Có chức năng cung ứng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, đồng thời tìm hiểu thị trường, đảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm.
Phòng kinh doanh dịch vụ đời sống: Phụ trách vấn đề tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, làm công tác marketing, thâm nhập thị trường mớ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top