Davi

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp xây lắp và bảo trì cơ điện PIDI





MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC 1

Lời mở đầu 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ 4

XÍ NGHIỆP XÂY LẮP VÀBẢO TRÌ CƠ ĐIỆN - PIDI 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Xây lắp và Bảo trì Cơ điện - PIDI. 4

1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 6

1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 6

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 9

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán XN Xây lắp và Bảo trì Cơ điện – PIDI 11

1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Xí nghiệp 12

1.3.2 Đặc điểm vận dụngchế độ kế toán 13

1.3.2.1 Các chính sách kế toán tại Xí nghiệp: 13

1.3.2.2 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ tại Xí nghiệp: 14

1.3.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống TKKT: 15

1.3.2.4 Đặc điểm vận dụng hình thức sổ kế toán: 17

1.3.2.5 Đặc điểm vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 18

Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất 21

2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất 21

2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất 21

2.1.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 22

2.1.3 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất 23

2.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24

GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ 25

BẢNG KÊ CHI TIẾT VẬT TƯ ĐỘI MUA XUẤT DÙNG CHO CÔNG TRÌNH 27

2.1.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 30

Số: 02/ HĐKG 32

2.1.3.3 Kế toán chi phí máy thi công 36

2.1.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung: 39

2.1.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ 41

2.2 Thực trạng tính giá thành sản phẩm xây lắp 43

2.2.1 Đối tượng, đơn vị , kỳ tính giá thành sản phẩm 43

2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 43

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP VÀ BẢO TRÌ CƠ ĐIỆN – PIDI 47

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 47

3.1.1 Ưu điểm 47

3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại 50

3.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 51

3.2.1 Đối với việc tâp hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 51

3.2.2 Đối với việc tâp hợp chi phí nhân công trực tiếp: 52

3.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung: 53

3.2.4. Hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm, công trình xây lắp 53

3.2.5. Về công tác tính giá thành 54

3.3 Giải pháp tăng cường quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 54

KẾT LUẬN 56

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng có chi phí bán hàng do hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, bảo trì và bảo dưỡng các công trình điện
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: theo phương pháp gián tiếp không có các khoản: Tiền thu và chi khác cho hoạt động kinh doanh, tiền thu từ thanh, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạ khác, tiền chi cho vay, mua các công cụ, nợ các đơn vị khác, tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác, tiền chi đầu tư góp vào đơn vị khác, tiền thu lãi vay cổ tức và lợi nhuận, toàn bộ các khoản phần lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ.
Báo cáo quản trị: Cũng chính vì vậy nên trong bộ máy tổ chức của Công ty, các báo cáo quản trị cũng được lập khá nhiều như: Báo cáo công tác, báo cáo tổng hợp tình hình toàn Xí nghiệp. Báo cáo này thường được lập hàng quý để biết được kế hoạch của quý trước và lập kế hoạch cho quý sau về tài chính của Xí nghiệp. Từ đó Ban Giám đốc sẽ điều hành chi phí các hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong quý sau. Bởi báo cáo này là một bộ phận thông tin tương đối quan trọng bởi nó sẽ giúp ban Giám đốc biết cụ thể tình hình tài chính của từng công trình như thế nào, và kế hoạch tiếp theo cho từng công trình đó, để đảm bảo đúng tiến độ đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư, của kế hoạch, của Xí nghiệp. Xí nghiệp sẽ quản lý lựa chọn được công trình nào cần làm trước và công trình nào có thể tạm ngừng lại một thời gian ngắn.
Sơ đồ 1.5: trình tự ghi sổ kế toán chung
Sổ quỹ
Chứng từ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi cuối quý
Đối chiếu, kiểm tra
Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm Tại
Xí nghiệp Xây lắp và Bảo trì Cơ điện - PIDI
2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất
2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất
Xí nghiệp Xây lắp và Bảo trì Cơ điện kinh doanh trên lĩnh vực xây lắp các công trình điện Trạm biến áp, đường dây đến 110kV, điện chiếu sáng, hệ thống cơ điện các tòa nhà. Mỗi công trình được xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có dự toán riêng và tại một địa điểm nhất định, nơi tiến hành thi công cũng chính là nơi sản phẩm (công trình) xây lắp hoàn thành được đưa vào sử dụng.
Quá trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao và đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thi công lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc chủ yếu diễn ra ngoài trời chịu tác dộng rất lớn của các nhân tố môi trường khách quan như mưa, nắng, lũ, lụt... Do đó khi thi công Xí nghiệp không những phải hoàn thành đúng tiến độ mà còn phải theo dõi tình hình diễn biến của thời tiết nhằm khắc phục những tình huống xấu có thể xảy ra nhằm hạn chế mức thấp nhất có thể về thiệt hại công trình. Chi phí các công trình của Xí nghiệp là các khoản chi phí: nguyên vật liệu trực tiếp là Máy biến áp, tủ hạ thế, tủ cao thế, cáp điện dùng cho công trình có giá lớn thường chiếm 65% giá trị toàn bộ công trình, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí chung.
Do đặc thù của sản phẩm xây lắp cho nên việc quản lý về đầu tư và xây lắp là quá trình khó khăn, phức tạp. Xí nghiệp quản lý thiết bị, vật tư thi công nói chung và quản lý chi phí sản xuất hết sức chặt chẽ. Xí nghiệp luôn khảo sát công trình số lượng vật tư thực tế dùng tại công trình trước khi cho xuất vật tư thi công theo đề nghị xuất của đội nhằm hạn chế việc mang thừa vật tư ra công trình và tránh sự mất mát không đáng có khi thi công còn đang dở dang.
Do vật tư xuất dùng cho công trình có giá trị lớn. Trong quá trình thi công phòng kỹ thuật kết hợp với đội thi công xuất vật tư theo đúng tiến độ để vừa đảm bảo tính vật tư dùng cho công trình vừa đảm bảo được việc quản lý chặt chẽ chi phí vật tư dùng cho công trình đến từng thời điểm.
Do công trình điện phải thi công ngoài trời nên việc quản lý sử dụng thiết bị, vật tư, thiết bị rất phức tạp, hơn nữa do ảnh hưởng thời tiết nên việc hao hụt, mất mát là khó tránh khỏi. Do đó Xí nghiệp đã giao trọng trách này cho Thủ kho và Đội trưởng trực tiếp điều hành thi công tại công trình nhẵm tránh sự mất mát vật tư, thiết bị của công trình. Sản phẩm xây lắp là sản phẩn có giá trị lớn, nhu cầu về vốn lớn mà trong thi công không phải lúc nào cũng có sẵn, do đó Xí nghiệp luôn luôn có tinh thần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các khoản chi trong quá trình thi công mà vẫn bảo đảm chất lượng công trình theo đúng tiến độ, đúng dự toán và thiết kế kỹ thuật của công trình.
2.1.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp sản xuất nói chung và ở Xí nghiệp xây lắp và bảo trì cơ điện nói riêng. Việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã được quy định hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành được đúng đắn, kịp thời.
Thực tế hiện nay, Xí nghiệp xây lắp và bảo trì cơ điện thực hiện tổ chức sản xuất (thi công công trình) theo hợp đồng kinh tế của từng công trình cụ thể. Chu kỳ thi công lâu dài, quy trình lắp đặt thiết bị phức tạp, quá trình tiến hành thi công chủ yếu ngoài trời. Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây lắp nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý chi phí sản xuất thì Xí nghiệp xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình. Chi phí phát sinh tại công trình nào sẽ tập hợp trực tiếp tại công trình đó, các chi phí sản xuất chung sẽ lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp.
Để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất được thuận lợi, nhanh chóng và chính xác đáp ứng yêu cầu của Xí nghiệp, chi phí sản xuất ở Xí nghiệp xây lắp và bảo trì cơ điện được chia thành 4 khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm Máy biến áp, các loại cáp điện, vật tư phụ như: các loại đầu cốt, dây đồng mềm, xi măng, gạch, xà sắt các loại, cát, đá, sỏi ...
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản có tính chất theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí máy thi công: bao gồm cẩu lắp dựng cột, vận chuyển vật tư, công cụ thi công tới công trình.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tiền đóng cắt điện, thí nghiệm thiết bị trạm biến áp, thí nghiệm cáp đường dây.
Cuối công trình, căn cứ vào các bảng kê chi phí của từng tháng và quyết toán nội bộ lập, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành.
2.1.3 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất
Thực tế tại Xí nghiệp Xây lắp và Bảo trì Cơ điện - PIDI ba mảng sản xuất đó là xây lắp, sửa chữa đại tu các trạm biến áp và các công trình cơ điện (điện nội ngoại thất chiếu sang tòa nhà). Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp này, em xin đi sâu nghiên cứu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công trình “Lắp đặt trạm biến áp T5 – Nhà máy nước Nam Dư”.
Tại Xí nghiệp Xây lắp và Bảo trì Cơ điện - PIDI tổ chức thi công theo hình thức khoán một phần chi phí công trình. Bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ việc cập nhật chứng từ phát sinh hàng ngày do nhân viên kinh tế đội đảm nhận. Khi đội thi công công trình hoàn thành, nhân viên kinh tế đội lập các bảng kê (quyết toán nội bộ), bảng kê nhập – xuất – tồn vật tưgửi về phòng kế toán Xí nghiệp để hạch toán. Căn cứ các chứng từ hoàn mà nhân viên kinh tế đội gửi về, kế toán Xí nghiệp lập CTGS, vào sổ cái, sổ chi tiết các TK có liên quan.
2.1.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu là một khoản mục chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình xây dựng thường chiếm từ 65 á 67% trong giá thành.Vì vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật liệu trong sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng.
Vật liệu mua được sử dụng trực tiếp cho công trình là Máy biến áp, tủ điện hạ thế, tủ điện cao thế, cáp điện cao thế, cáp điện hạ thế, vật tư khác như: đầu cốt, cát vàng, cát đen, xi măng, dây đồng, sắt hình các loại, ...
Để hạch toán các khoản vật liệu trực tiếp trên kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"
Cụ thể, việc hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp ở Xí nghiệp hạch toán như sau:
Các đội xây lắp căn cứ vào dự toán, thiết kế kỹ thuật thi công và phương án thi công để tính toán lượng vật tư cần thiết phục vụ cho thi công có xác nhận của chỉ huy trưởng công trình và kỹ thuật viên để lập kế hoạch mua vật tư cho công trình. Vật tư mua về được chuyển thẳng tới chân công trình. Chỉ huy công trình và thủ kho sẽ kiểm tra chất lượng, số lượng cũng như chủng loại vật tư và tiến hành đưa vật t...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top