luckystar2979

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Tam Kim





Lời nói đầu . . .1

Phần I. Tổng quan về công ty cổ phần Tam kim. . . .2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. . 2

 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty .3

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty. .5

 1.2.1 Ban giám đốc của công ty . .6

 1.2.2 Các phòng ban của công ty .8

1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .10

 1.3.1 Các phân xưởng sản xuất chính .10

 1.3.2 Các phân xưởng sản xuất phụ 12

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. .12

 1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán .13

 1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán .13

 1.4.3 Sơ đồ tổ chức hệ thống kế toán của công ty . .15

1.5 Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty. .15

 1.5.1 Chế độ kế toán và chính sách kế toán áp dụng .15

 1.5.2 Tình hình vận dụng chế độ chứng từ, sổ sách kế toán 16

Phần II. Thực trạng kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Tam Kim .17

 2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tác động đến công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. . .17

 2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty. . . 18

 2.3 Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất. . . .18

 2.4 Kế toán chi phí sản xuất. . . .19

 2.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 19

 2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .24

 2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung . 28

 2.4.4 Hạch toán phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các đối tượng .34

 2.4.5 Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm .37

 2.5 Thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty. . . 40

 2.5.1 Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm. 40

 2.5.2 Kỳ tính giá thành và đơn vị sản lượng tính giá thành sản phẩm .41

 2.5.3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . 41

 2.5.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm.42

Phần III. Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Tam Kim. . 45

 3.1 Một số nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . .45

 3.1.1 Ưu điểm . 45

 3.1.2 Nhược điểm . .46

 3.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện về công tác kế toán . . .46

 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty . .47

Kết luận. . .50

Mục lục . .

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ân xưởng sản xuất. Công ty có 4 phân xưởng sản xuất chính, mỗi phân xưởng có tính chất sản xuất khác nhau, quy trình công nghệ cũng khác nhau đảm nhận chức năng riêng có được giao. Ngoài 4 phân xưởng sản xuất chính còn có 1 phân xưởng phụ có nhiệm vụ phục vụ cho 4 phân xưởng sản xuất chính và một tổ xe tải (phòng Vật tư).
Như vậy, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất cụ thể của Công ty là:
Phân xưởng chế tạo máy biến áp (phân xưởng Biến áp);
Phân xưởng cơ khí;
Phân xưởng sửa chữa điện;
Phân xưởng cáp nhôm;
Phân xưởng cơ điện (phân xưởng phụ);
Tổ xe tải (phòng Vật tư).
Cuối tháng căn cứ vào các chi phí sản xuất đã tập hợp được kế toán lập bảng kê số 4. Từ bảng kê số 4 và các chứng từ có liên quan để lập Nhật ký chứng từ số 7 của từng tháng.
2.4 Kế toán chi phí sản xuất.
2.4.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp.
Công ty có nhiều loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn 72% -74% trong giá thành sản phẩm (trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 90% -92%, còn vật liệu phụ chỉ chiếm 8% - 10%), nên việc hạch toán chính xác đầy đủ chi phí này hết sức quan trọng.
Một số nguyên vật liệu chính của Nhà máy:
Sắt các loại;
Thép các loại;
Tôn Silic các loại;
Dây điện từ;
Dầu biến thế.
Để quản lý chặt chẽ tình hình tăng giảm NVL, CCDC, kế toán tiến hành theo dõi thường xuyên giá trị nhập – xuất – tồn kho NVL.
Đối với kế toán chi phí NVL, kế toán sử dụng giá thực tế chứ không sử dụng giá hạch toán. Do Công ty sử dụng nhiều loại NVL, số lần mua nhiều, khối lượng lớn, thông thường chi phí thu mua do người bán chịu, còn một số trường hợp khác chi phí vận chuyển lại do tổ xe tải thuộc phòng vật tư đảm nhận, cuối tháng mới tập hợp chi phí và tính ra giá thành thực tế NVL nhập kho, mà trong tháng NVL mua về lại thường được xuất sử dụng ngay. Do vậy kế toán đã dùng giá hoá đơn để theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu trên sổ chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào hệ số giá chênh lệch giữa giá thực tế với giá hoá đơn để xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong tháng.
Giá thực tế xuất dùng = Giá hoá đơn x Hệ số giá
Bắt đầu từ tháng 3 năm 2007 kế toán lại không tiến hành tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hoá đơn để tính giá trị thực tế NVL xuất dùng, mà giá trị NVL xuất dùng trong tháng được tính theo công thức sau:
Giá trị thực tế NVL = Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL phát sinh trong kỳ
xuất dùng trong kỳ Giá trị NVL tồn cuối kỳ
Sau khi xác định được giá thực tế NVL xuất dùng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí NVL theo từng phân xưởng.
Tại Nhà máy chế tạo thiết bị điện vì chi phí CCDC dùng cho phân xưởng tương đối ít nên khi tập hợp chi phí kế toán tiến hành phân bổ và cộng luôn chi phí CCDC vào chi phí NVL trực tiếp, kế toán tiến hành phân bổ chi phí CCDC như sau:
Tổng chi phí công cụ - công cụ dùng cho PX MBA
Hệ số phân bổ (H) =
Tiền lương của công nhân phân xưởng chế tạo
Công cụ-công cụ phân bổ cho MBA = (H x Tiền lương khoán từng máy)
Các chứng từ được sử dụng để thực hiện kế toán chi phí NVL trực tiếp như: phiếu dự trù vật tư theo định mức, phiếu nhập xuất kho vật tư, các bảng kê, bảng phân bổ vật liệu và công cụ công cụ và các chứng từ có liên quan khác.
Kế toán sử dụng TK 621: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp.
Quy trình thực hiện kế toán chi phí NVL trực tiếp như sau:
Khi xuất kho vật tư: Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch SX trong tháng (kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các đơn đặt hàng và dự kiến SX dự phòng) để lên kế hoạch mua vật tư phục vụ SX. Phân xưởng nào được giao nhiệm vụ chế tạo loại máy nào thì dự trù vật tư theo định mức vật tư của loại máy đó. Trường hợp loại máy chế tạo theo đơn đặt hàng chưa có định mức vật tư thì kỹ sư thiết kế phòng Kỹ thuật lập dự trù vật tư.
Giả sử: Tháng 6/2007 Phân xưởng Chế tạo máy biến áp nhận lệnh sản xuất từ phòng Kế hoạch điều độ chế tạo 10 máy biến áp loại 250kVA – 10/0,4kV, Mã số 40311 – 01 -:- 10. Do loại máy này chế tạo theo đơn đặt hàng nên chưa có định mức vật tư, Quản đốc phân xưởng giao cho kỹ sư thiết kế phòng Kỹ thuật lập dự trù vật tư như sau (Mẫu phiếu dự trù vật tư):
DỰ TRÙ VẬT TƯ
Chế tạo 10 máy biến áp 250kVA – 10/0,4kV – Mã số: 040311-01 -:- 10
TT
Tên nhãn hiệu

ĐVT
Số lượng
Đơn
Thành
Quy cách
Số
Yêu cầu
Thực xuất
giá (đồng)
tiền
(đồng)
1
Tôn silic
loại d 0,35
Kg
4500
4500
18.000
81.000.000
Cộng:
4.500
4.500
18.000
81.000.000
Sau khi lập được dự trù vật tư thì quản đốc phân xưởng trình lên Phó Giám đốc Kỹ thuật duyệt, sau đó căn cứ vào dự trù vật tư đã có đầy đủ chữ ký được duyệt, thống kê vật tư viết phiếu xuất kho vật tư
Trên phiếu có ghi rõ đối tượng sử công cụ thể xuất dùng cho PX nào và cho loại máy nào, ghi rõ số lượng, chủng loại vật tưđể làm cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành tiến hành phân loại cho từng sản phẩm cụ thể. Các phiếu xuất kho được chuyển đến phòng Tài chính kế toán, kế toán vật tư ghi vào phiếu xuất đơn giá của từng loại NVL (theo giá tri thực tế NVL xuất dùng trong kỳ).
Căn cứ vào các hoá đơn, phiếu xuất kho và các chứng từ hợp lệ khác kế toán tiến hành phân loại hoá đơn theo từng TK như TK 152.1: “NVL chính” ; TK 152.2: “NVL phụ”; TK 152.3: “Nhiên liệu” TK 153: “CCDC”. Từ các phiếu này kế toán ghi vào sổ chi tiết NVL. Cuối tháng, kế toán NVL tổng hợp lại lập được bảng kê số 3 “Bảng tính giá thành thực tế NVL, CCDC” và bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ NVL, CCDC” và giao một liên phiếu xuất kho cho kế toán tập hợp CP và tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng căn cứ vào “Bảng phân bổ NVL, CCDC” kế toán ghi vào bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng sử dụng”, và Nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và lập sổ Cái TK 621: “Chi phí NVL trực tiếp”
Đơn vị: Công ty cổ phần Tam Kim
Sổ cái TK 621
Năm 2007
Số dư đầu năm
Nợ

0
0
Đơn vị tính: Đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng
1
Tháng 2
Tháng
...
Tháng
6
...
Cộng
TK 152
18,325,168,000
210,788,962,152
Cộng số phát sinh Nợ
18,325,168,000
210,788,962,152
Cộng số phát sinh Có
18,325,168,000
210,788,962,152
Số dư
cuối kỳ
Nợ

Ví dụ: Tháng 6/2007
Tập hợp các phiếu xuất kho NVL dùng cho sản xuất 10 MBA 250kVA-10/0,4kV ta được:
- Vật liệu chính (TK 152.1)
Tôn Silic :87,193,000
Dầu biến thế :74,061,150
Dây điện từ :92,690,000
Thép :16,560,000
Cộng :270,504,150(đ)
- Vật liệu phụ (TK 152.2)
Giấy cách điện :9,140,200
Băng cách điện :4,508,000
Que hàn :5,751,000
Thiếc hàn : 506,000
Đồng đỏ : 800,000
Cộng :20,705,200(đ)
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là ,
270,504,150 + 20,705,200 = 291,209,350(đ)
Chi phí NVL tập hợp cho phân xưởng biến áp là: 8.074.757.059đ (theo Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ, kế toán ghi:
Nợ TK 621: “621: Phân xưởng biến áp”: 8.074.757.059
Có TK 152: 8.074.757.059
Chi phí công cụ công cụ tập hợp được là: 3.455.000đ (theo Bảng phân bổ N...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top