Rygeland

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn tại công ty Đông Đô - Bộ Quốc phòng





MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN TRONG DOANH NGHIỆP 3

I ) KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN 3

1. Khái niệm về tuyển mộ tuyển chọn 3

2. Vai trò của công tác tuyển mộ, tuyển chọn trong doanh nghiệp 3

3. các nguyên tắc đối với công tác tuyển mộ, tuyển chọn 4

4. Yêu cầu đối với công tác tuyển mộ, tuyển chọn 4

5. Mối liên hệ giữa công tác tuyển mộ, tuyển chọn với việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 5

6. Tầm quan trọng của công tác tuyển dụng 6

II/ MỘT SỐ CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG 7

1. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực 7

2. Phân tích công việc 8

3. Đánh giá thực hiện công việc 10

III/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN 11

1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 12

2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong 13

IV/ TIẾN TRÌNH TUYỂN MỘ TUYỂN CHỌN 15

1. Xác định nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp 15

2. Xác định mục tiêu cụ thể và lập kế hoạch tuyển mộ tuyển chọn 16

3. Xác định nguồn tuyển mộ 16

4. Phương pháp tuyển mộ 18

5. Các bước tuyển chọn nhân lực 20

6. Đánh giá quá trình tuyển mộ, tuyển chọn: 23

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN TẠI CÔNG TY ĐÔNG ĐÔ- BỘ QUỐC PHÒNG 25

I/KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 25

1. Lịch sử hình thành và phát triển 25

2. Hệ thống tổ chức bộ máy 28

3.Kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện chức năng nhiệm vụ 32

4.Cơ cấu và đặc diểm đội ngũ lao động 37

5.Đặc điểm sản phẩm dịch vụ và quy trình công nghệ 38

6. Các vấn đề quản lý nhân sự nói chung 39

II. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TUYỂN MỘ 40

1. Phân tích công tác họach định chương trình tuyển mộ 40

2. Phân tích phương pháp và nguồn tuyển mộ tại công ty 40

3. Đánh giá chất lượng công tác tuyển mộ 41

III/ PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH TUYỂN CHỌN 42

1. Phân tích các tiêu thức tuyển chọn 42

2. Phân tích các bước và quy trình tuyển chọn 42

3, Cán bộ tuyển chọn 47

4. Đánh giá hiệu quả công tác tuyển chọn của công ty 47

IV/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TUYỂN MỘ 48

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY ĐÔNG ĐÔ BỘ QUỐC PHÒNG 49

I/ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG MỘT VÀI NĂM TỚI 50

II/MỘT SỐ GIẢI PHÁP 50

1, Đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tuyển dụng 50

2. Hoàn thiện công tác kế họach hoá nguồn nhân lực 51

3.Đối với công tác phân tích công việc 51

4. Đối với công tác đánh gia thực hiện công việc: 52

5, Các giải pháp khác 54

6, Cải tiến công tác tuyển mộ 55

7. Cải tiến tiến trình tuyển chọn 55

III/ KIẾN NGHỊ 57

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thể tuyển được những người phù hợp.
Ngoài các phương pháp trên ra còn có một vài phương pháp cũng được sử dụng như:
-Tuyển mộ thông qua dịch vụ của các công ty săn tìm nhân tài
-Thông qua sự giới thiệu của nhân viên trong công ty
-Thông qua các hiệp hội nghề nghiệp
Các bước tuyển chọn nhân lực
Xem xét hồ sơ đơn xin việc
Bước đầu tiên trong tiến trình tuyển trọn bao gồm việc xem xét mẫu đơn xin việc do chính ứng viên viết hay do chính công ty soạn thảo. Phòng nhân sự sẽ đánh giá xem ứng viên có phù hợp với nhu cầu của công ty hay không. Những thông tin mà ứng viên điền vào chỗ trống trong đơn sẽ được so sánh với bản mô tả công việc để đánh giá mức phù hợp của các ứng viên với công việc.
Phỏng vấn sơ bộ
Là cuộc gặp gỡ đầu tiên của cán bộ tuyển dụng và người lao động. Người lao động sẽ hỏi những câu về bằng cấp, chuyên môn, kinh nghiệm để đánh giá ứng viên. Qua cuộc phỏng vấn cán bộ tuyển dụng sẽ loại dần những ứng viên không đạt yêu cầu.
Kiểm tra sức khoẻ
Các ứng viên phải vượt qua quá trình kiểm tra sức khoẻ để bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, ngoài những trình độ học vấn, kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp và các tiêu chuẩn khác.
Có tổ chức thì khâu khám sức khoẻ sẽ tiến hành sau cùng, điều này phụ thuộc vào mỗi tổ chức.
Trắc nghiệm
Trắc nghiệm nhân sự là cách thức có giá trị để đánh giá các đặc điểm của cá nhân. Hàng trăm câu trắc nghiệm được đưa ra để đánh giá các khía cạnh khác nhau của hành vi con người như trắc nghiệm thực hiện công việc, trắc nghiệm tính trung thực... trắc nghiệm đo lường được khả năng thể lực, kiến thức, kỹ năng, đặc điểm cá nhân, sở thích và các thái độ hành vi khác.
Phỏng vấn sâu
Sự truyền thông, giao tiếp trực tiếp một mặt cho phép người phỏng vấn và ứng viên biết phải cung cấp những thông tin gì để đáp ứng bên kia, mặt khác qua cuộc phỏng vấn có thể chỉ rõ ứng viên hoà hợp đến mức độ nào với các thành viên của nhóm làm việc. Các tổ chức thường thành lập một nhóm phỏng vấn bao gồm các chuyên gia, nhà chuyên môn, nhà quản trị là những người đang làm việc trong tổ chức để phỏng vấn các ứng viên.
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng có liên quan đến công việc
Kiểm tra sự đúng đắn của thông tin mà người dự tuyển cung cấp qua đơn xin việc và các cuộc phỏng vấn. Việc kiểm tra về việc làm trước đây, các chứng nhận về học thức, các ghi chép về tính trung thực và các đặc điểm chung .
g)Phỏng vấn lần cuối
Trước khi ra quyết định tuyển dụng người đi xin việc có thể phải trải qua một cuộc phỏng vấn chung do một cán bộ của phòng nhân lực hỏi với mụctiêu là để kiểm tra các thông tin đã thu thập được trong quá trình tuyển chọn và làm rõ các thông tin còn thiều hay không nhất quán. cuộc phỏng vấn lần cuối thường thực hiện với sự tham gia của người quản lý trực tuyến hay người giám sát mà sau này người xin việc sẽ làm việc dưới quyền của họ.
h)Ra quyết định tuyển chọn
Sau khi nhận xét và đánh giá thông tin về những người được tuyển chọn qua các bước tuyển chọn, nhà quản trị phải ra quyết định tuyển chọn. Qua mỗi công đoạn của quá trình tuyển chọn số ứng viên giảm dần và bước cuối cùng này chỉ còn lại những người được chọn là người có phẩm chất, tiêu chuẩn đáp ứng những yêu cầu của công việc.
Xem xét hồ sơ xin việc
ứng
viên
bị
loại
ra
sau
các
vòng
Phỏng vấn sơ bộ
Phỏng vấn sâu
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng liên quan đến công việc
Kiểm tra sức khoẻ
Phỏng vấn lần cuối
Ra quyết định tuyển chọn
Trắc nghiệm
Ra quyết định tuyển chọn
Phỏng vấn lần cuối
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng liên quan công việc
6. Đánh giá quá trình tuyển mộ, tuyển chọn:
Để xem xét quá trình tuyển dụng có đạt kết quả cao hay không chúng ta có mấy chỉ tiêu để đánh giá như sau :
Tỷ lệ tuyển chọn =
Nó phản ánh mối quan hệ giữa tuyển mộ và tuyển chọn. Nếu tỷ lệ tuyển chọn cao tức là công tác tuyển dụng của công ty đã thu hút được số người tham gia tuyển mộ nhiều hay đây chính là thắng lợi của tuyển mộ .
+Tỷ lệ đào tạo lại =
Phản ánh số người phải đào tạo lại trên số người chúng tuyển. Thông qua đánh giá việc thực hiện công việc của những người đã chúng tuyển để quyết định xem trong số đó ai không đáp ứng được yêu cầu của công việc. Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hiệu quả của tuyển dụng càng kém tức là việc tuyển chọn những người này chưa đánh giá được năng lực thực tế của họ
+Phần trăm tăng = . 100%
Tăng NSLĐ là mục tiêu cuối cùng của nhà quản trị nhân lực. Chỉ tiêu này cụ thể hoá chất lượng tuyển dụng .Vì rằng nếu tỷ lệ người lao động phải đào tạo lại lớn hơn tỷ lệ phần trăm tăng NSLĐ không thể cao được .Dựa vào chỉ tiêu này để đánh gía hiệu quả của tuyển dụng từ đó tìm ra nguyên nhân và tìm cách giải quyết .
Ngoài ba chỉ tiêu trên ,việc đánh giá hiệu quả của hợp đồng và tuyển dụng căn cứ vào thời gian và chi phí dành cho hợp đồng tuyển dụng .
Chương ii
phân tích hiện trạng về công tác tuyển mộ, tuyển chọn tại công ty đông đô- bộ quốc phòng
I/khái quát chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Đông Đô là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của Học Viện Quốc Phòng-Bộ Quốc Phòng.
Hiện nay trụ sở chính của công ty ở tổ 57 phường Yên Hoà quận Cầu Giâý thành phố Hà Nội. Tên Giao của công ty: Công ty Đông Đô( tên giao dịch trong nước) hay Đong Đo Company( tên giao dịch quốc tế).
Công ty được thành lập ngày 20 tháng 4 năm 1996 dưới quyết định số 529/ QĐCP của Bộ Quốc Phòng, nội dung của Quyết định gồm 4 điều:
Điều 1:
Đổi tên xí nghiệp vật liệu xây dựng và chất đốt thành công ty Đông Đô thuộc Học Viện Quốc Phòng.
Điều 2 :
Bổ sung ngành nghề kinh doanh cho công ty Đông Đô như sau:
+ Sản xuất kinh doanh gốm sứ
+ Khai thác, sản xuất kinh doanh đá
+ Sản xuất và kinh doanh đồ nhựa, xà phòng, mỹ phẩm và các chất tẩy rửa
+ Đại lý bán chất đốt.
Điều 3 :
Công ty Đông Đô có nhiệm vụ làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng pháp luật, quy định của nhà nước và quy định của Bộ Quốc Phòng.
Điều 4 :
Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Bộ Tổng tham mưu, Tổng cục chính trị, Tổng cục công nghiệp quốc phòng và kinh tế, Học Viện Quốc Phòng, giám đốc công ty và các công ty có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Kể từ ngày thành lập, công ty dưới sự chỉ đạo của Học Viện Quốc Phòng và sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường và sự đòi hỏi mở rộng quy mô, công ty đã bổ sung thêm nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh và đã được Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng phê duyệt. Từ ngày thành lập đến năm 2001 hầu như năm nào Bộ Quốc Phòng cũng có quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh cho công ty Đông Đô.
Ngày 2 tháng 7 năm 1997 quyết định bổ sung :
San lấp mặt bằng
Kinh doanh vận tải; thiết bị chậm luân chuyển và thanh sử lý
Ngày27 tháng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top