hung_Phat

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại công ty công cụ Cắt và Đo Lường Cơ Khí





Lời mở đầu. 1

Phần I - Cơ sở lí luận của tổ chức hạch toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất 2

I/ Những vấn đề chung về NVL. 2

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NVL trong hoạt động sản xuất kinh

doanh. 2

2. Yêu cầu quản lý NVL. 2

3. Nhiệm vụ kế toán NVL. 3

4. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán NVL 4

II. Phân loại và tính giá NVL 4

1. Căn cứ phân loại và cách phân loại. 4

2.Tính giá NVL 5

III/ Tổ chức hạch toán NVL 10

1. Tổ chức hạch toán chi tiết. 10

1.1 Phương pháp thẻ song song. 10

1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 11

1.3. Phương pháp sổ số dư. 11

 IV. Hạch toán tổng hợp NVL

1. Phương pháp kê khai thường xuyên. 13

2. Phương pháp kiểm kê định kỳ. 16

3/ Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 17

4/ Đặc điểm hạch toán vật liệu tại một số nước trên thế giới 18

4.1 Đặc điểm hạchtoán vật liệu tại Anh. 18

4.2 Đặc điểm hạch toán vật liệu tại Mỹ. 19

Biểu 1.6 19

4.3 Điểm khác nhau giữa hệ thống kế toán Việt Nam với hệ thống kế toán Anh, Mỹ trong hạch toán vật liệu. 20

V. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán. 21

1/ Các chứng từ kế toán. 21

1.1 Mục đích và nguyên tắc lập chứng từ. 21

1.2 Các loại chứng từ. 22

2. Tổ chức sổ chi tiết. 23

3. Tổ chức sổ tổng hợp. 23

VI. Phân tích tình hình sử dụng NVL cho sản xuất 27

1/ Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của phân tích 27

2/ Nội dung phân tích 28

2.1/ Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp 28

2.2 Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm 30

Chương II Thực trạng công tác hạch toán NVL tại công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí 32

I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh tại công ty DCC & ĐLCK 32

1. Lịch sử hình thành và phát triển cuẩ công ty 32

Đặc đIểm quy mô và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty DCC&ĐLCK 33

3Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 36

II/ Thực tế công tác hạch toán NVL tại công ty 38

1 Đặc điểm bộ sổ kế toán tại công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí 38

2. Đặc điểm, phân loại, đánh giá NVL tại công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí 39

2.1 Đặc điểm vật liệu và tình hình bảo quản, thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu 39

Phân loại, đánh giá vật liệu 40

3.1Thủ tục nhập và xuất kho 42

3.3/Hạch toán chi tiết NVL 48

4.1 Tài khoản và sổ sách sử dụng 53

Nhật ký chứng từ số 10 60

4.3 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu : 62

Chương III: 67

Hoàn thiện công tác hạch toán NVL tại công ty DCC & ĐLCK 67

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL 67

II. Đánh giá công tác quản lý vật liệu 68

1. Ưu điểm 68

2 Nhược điểm 69

1. Hoàn thiện việc tổ chức bảo quản, thu mua lưu trữ vật tư 70

Kết luận 77

 

 

 

 

 

 

 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng vật tư :
Yêu cầu của việc cung ứng NVL là phải theo kế hoạch.Để phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng NVL, có thể tính ra hệ số nhịp điệu hay vẽ đồ thị của việc cung ứng từng loại NVL
Khi tính ra hệ số đều đặn cần tuân thủ nguyên tắc là không lấy số vượt kế hoạch cung ứng kỳ này bù cho số hụt cung ứng kế hoạch của kỳ kia
Ngoài việc phân tích các chỉ tiêu, còn có thể tiến hành phân tích tình hình tổ chúc cung cấp vật tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tất cả nhữn thông tin trên nhằm giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp điều chỉnh lại việc cung cấp NVL cho sản xuất kinh doanh được tốt hơn
2.2 Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm
Để sản xuất sản phẩm, các doanh nghiệp phần lớn phải sử dụng nhiều loại NVL.Do vậy, tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm phụ thuộc vào các nhân tố sau :
-Khối lượng sản phẩm hoàn thành.
-Kết cấu về khối luợng sản phẩm.
-Định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm
-Đơn giá NVL
Phân tích tình hình sử dụng NVL qua các công đoạn sản xuất:
Quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp thường phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất.NVL phục vụ cho quá trình này có thể cung cấp dần cho từng công đoạn sản xuất của dây truyền sản xuất.Cứ qua mỗi công đoạn sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp được hoàn chỉnh thêm một bước.Trong quá trình chế biến ở từng công đoạn sản xuất, phế liệu, phế phẩm cũng sinh ra làm hao hụt NVL.Bởi vậy cần phân tích tình hình sử dụng NVL trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau mà mức độ sử dụng là tiết kiệm hay vuợt mức chi ở mỗi công đoạn sản xuất đó
3.Phương pháp phân tích
a/ Phươngpháp so sánh
So sánh là một phương pháp đựơc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng mức biến động của chỉ tiêu phân tích.Vì vậy,để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định gốc để so sánh, điều kiện và mục tiêu để so sánh
Xác định gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích
Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của các chỉ tiêu về NVL, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu ở kỳ truớc
Khi đánh giá mức độ biến động so với các mục tiêu đã dự kiến, trị số sẽ được so sánh với mục tiêu đề ra
áp dụng phương pháp này cần đảm bảo yêu cầu sau :
-Đảm bảo tình thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
-Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số luợng thời gian và giá trị
Mục tiêu so sánh trong phân tích đánh giá tình hình quản lý, sử dụng NVL là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích
b/ phuơng pháp liên hệ
Mọi kết quả sản xuất đều có mối liên hệ với nhau giữa các mặt các bộ phận.Để lượng hoá các mối liên hệ đó, ngoài phương pháp so sánh trong phân tích đánh giá tình hình quản lý và sử dụng NVL còn sử dụng phương pháp liên hệ, phổ biến là liên hệ cân đối.
Liên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố liên quan đến nhau như : giữa nguồn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật tư.Mối liên hệ vốn có về mặt lượng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động( chênh lệch ) về luợng giữa các mặt của các yếu tố
Chương II: Thực trạng công tác hạch toán NVL tại công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh tại công ty DCC & ĐLCK
1. Lịch sử hình thành và phát triển cuẩ công ty
Công ty DCC & ĐLCK là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hạch toán độc lập dưới sự chỉ đạo của tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp thuộc bộ công nghiệp.
Tiền thân của công ty là Nhà máy công cụ cắt gọt kim lọại được thành lập ngày 25/3/1968 theo quyết định số 74QĐ/KB- Bộ côn gnghiệp nặng .Sau hơn 2năm hoạt động để phù hợp với tính chất và nhiệm vụ sản xuất ,ngay 17/8/1970 nhà máy được đổi tên thành nhà máy công cụ cắt số 1 theo quyết định số 216C-KB- Bộ công nghiệp .Qua hơn 10 năm hoạt động , công ty trở thành nhà máy lớn với 15 phân xưởng vf hơn 1000công nhân viên , sản xuất được nhiều loại công cụ cắt với quy trình công nghệ phức tạp đảm bảo chủ yếu cho việc cung cấp cho ngành cơ khí cả nước , phục vụ xuất khẩu và nhiều ngành nghề khác . Khi chuyển sang cơ chế thị trường , đểphù hợp với nền kinh tế thị trường , tự chủ trong kinh doanh , nhà máy đổi tên thành Công ty công cụ cắt và đo lường cơ khí –thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp . Tên giao dịch là CUTTING ANDMEASRING TOOLS COMPANY, viết tắt là DUFCO. Công ty có trụ sở chính ở số 26 đường Nguyễn TrãI phường Thượng đình –quận Thanh Xuân Hà Nội .
Nhiệm vụ chính của công ty : chuyên sản xuất và kinh doanh các loại công cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, phụ tùng kim khí, thiết bị công tác phục vụ các ngành: dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, xây dựng và các ngành kinh tế khác. Danh mục sản phẩm của công ty bao gồm :
-công cụ cắt : Bàn zen, taro, mũi khoan các loại dao phay, dao tiện, lưỡi cưa máy, dao cắt tôn .
-Sản phẩm xuất khẩu : Thanh trượt, bộ ròng rọc, cam 2lỗ, gá kẹp, máy màI, cắm tăm lẻ .
-Sản phẩm khác : Bộ neo cầu, dao cắt tấm lợp, xích các loại, dao cắt biến kẹo.
Tổng khối lượng sản phẩm cuả công ty hàng năm đạt khoảng 200tấn /năm.
Do mới chuyển đổi từ thời kì bao cấp sang nền kinh tế thị trường, trong điều kiện
công nghệ còn thấp thiết bị sử dụng đã quá lâu sản phẩm làm ra chất lượng chưa cao so với hàng ngoại nhập và giá bán còn chưa hợp lý, tình hình tiêu thụ của công ty gặp rất nhiều khó khăn.Đứng trước tình hình này ban lãnh đạo công ty đề xuất thay đổi loại hình công ty thành công ty cổ phần,đề xuất này đang đựơc Bộ công nghiệp xem xét.Hy vọng rằng khi chuyển đổi loại hình công ty,công ty DCC & ĐLCK sẽ làm ăn tốt hơn và phát triển không ngừng.
2. Đặc điểm quy mô và tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty DCC&ĐLCK
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 433 người, trong đó :
Khối phân xưởng là 227 người
Khối phòng ban là 168 người
Khối dịch vụ là 17 ngưòi
Khối lao động thiếu việc 21 người
Trong tổng số 433 cán bộ công nhân viên thì số lao động ở trình độ đại học là 66 người trong đó 48 lao động là kĩ sư cơ khí, 15 lao động là cử nhân kinh tế và chuyên môn . Số lao động ở trình độ trung cấp là 37 người, trình độ sơ cấp là 73 người
Bộ máy cuả công ty hoạt động theo chế độ một thủ trưởng. Các phó giám đốc, quản đôc, sử dụng quyền thủ trưởng mà giám đốc phân cho để thống nhất mọi hoạt động trong mọi công việc được giao. Tại các phòng ban đều có trưởng phòng và phó phòng phụ trách hoạt động của phòng ban mình tại cácphân xưởng có quản đốc và phó quản đốc phụ trách điều hành sản xuất trong phân xưởng mình.
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau :
-Giám đốc : là ngưòi thay mặt của nhà nước, lãnh đạo toàn bộ mọi hoạt động của công...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top