vu_thu_tphd

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ trong hoạt động nhập khẩu tại Trung tâm XNK - Tổng công ty cơ khí xây dựng





Lời mở đầu 1

Chương I: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế bằng cách tín dụng chứng từ ở các doanh nghiệp nhập khẩu 2

I. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 2

1. Khái niệm thanh toán quốc tế 2

2. Vai trò của thanh toán quốc tế 2

3. Các cách thanh toán quốc tế 3

3.1. cách chuyển tiền 4

3.2. Phương pháp ghi sổ 4

3.3. cách thanh toán nhờ thu 5

3.3.1. Nhờ thu phiếu trơn 5

3.3.2. Nhờ thu kèm chứng từ 5

3.4. cách thanh toán tín dụng chứng từ - Documentary credit 6

II. Thanh toán quốc tế bằng cách tín dụng chứng từu 6

1. Các chủ thể tham gia vào quy trình thanh toán 6

1.1. Chức năng của tín dụng chứng từ 6

1.2. Các bên tham gia và mối quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia trong cách tín dụng chứng từ. 7

1.3. Quy trình thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ 8

2. Thư tín dụng - một công cụ quan trọng của cách thanh toán tín dụng chứng từ 9

2.1. Nội dung của L/C 9

2.2. Tính chất của L/C 11

2.3. Các loại thư tín dụng 12

3. Ưu, nhược điểm của cách tín dụng chứng từ 13

3.1. Ưu điểm 13

3.2. Nhược điểm 13

Chương II: Tình hình thanh toán quốc tế bằng cách tín dụng chứng từ trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Trung tâm XNK- Tổng công ty cơ khí xây dựng 15

I. Khái quát về Trung tâm XNK 15

1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm XNK 15

2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm 16

2.1. Chức năng: 16

2.2. Nhiệm vụ: 17

3. Cơ cấu bộ máy 17

4. Tình hình tài chính của Trung tâm XNK và kết quả sản xuất kinh doanh 18

4.1. Vốn 18

4.2. Cơ sở vật chất 19

4.3. Môi trường kinh doanh 19

4.4. Lao động và cơ cấu lao động 20

4.5. Kết quả sản xuất kinh doanh 20

II. Tình hình nhập khẩu và quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Trung tâm XNK 21

1. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá của Trung tâm XNK 21

1.1. Xin giấy phép nhập khẩu 21

1.2. Mở L/C 22

1.3. Dục giao hàng 22

1.4. Kiểm tra chứng từ 22

1.5. Chấp nhận thanh toán 23

1.6. Nhận hàng 23

1.7. Kiểm tra hàng hoá 23

1.8. Nộp thuế 23

2. Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Trung tâm 24

3. Thị trường nhập khẩu chính của Trung tâm 25

III. Tình hình thanh toán quốc tế trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Trung tâm 25

1. Tình hình thanh toán quốc tế trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Trung tâm 25

2. Thanh toán hàng nhập khẩu bằng cách tín dụng chứng từ 25

2.1. Phát hành đơn xin mở thư tín dụng 26

2.2. Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ trước khi nhận thanh toán 26

2.3. Nhận chứng từ để đi nhận hàng 27

3. Đánh giá chung về thực trạng thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ 27

3.1. Những kết quả đạt được 27

3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 27

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ 29

I. Sự cần thiết hoàn thiện công tác thanh toán quốc tế ở Trung tâm XNK 29

II. Mục tiêu và phương hướng hoạt động xuất khẩu của Trung tâm trong thời gian tới 29

1. Mục tiêu phát triển 29

2. Phương hướng hoạt động của Trung tâm 29

III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ trong hoạt động nhập khẩu của Trung tâm 30

1. Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế hàng nhập khẩu bằng cách tín dụng chứng từ 30

2. Hoàn thiện đơn xin mở thư tín dụng 31

3. Nâng cao chất lượng kiểm tra bộ chứng từ và hoàn thiện quy trình nhận hàng 32

4. Kiện toàn công tác tài chính kế toán, quản lý chặt chẽ nguồn vốn kinh doanh có tầm chiến lược trong huy động và sử dụng vốn 33

5. Hiện đại hóa trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ ch hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 34

6. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu 34

7. Các giải pháp điều kiện 35

7.1. Giải pháp của ngân hàng trong giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ 35

7.2. Một số kiến nghị về luật nhà nước trong thanh toán 36

Kết luận 38

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thiết ngân hàng mở L/C và người nhập khẩu có thêm nội dung khác.
- Chữ ký của ngân hàng mở L/C.
L/C thực chất là một khế ước dân sự, do vậy người ký nó cũng phải là người có đủ năng lực hành vi, pháp lý để tham gia và thực hiện quan hệ dân luật.
2.2. Tính chất của L/C
L/C là một văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng nước người mua đói với nước người bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền được quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán. Cụ thể là, những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán như tên hàng, số lượng, giá cả, phẩm chất là căn cứ duy nhất để người mua dựa vào đó làm thư yêu cầu mở thư tín dụng gửi tới ngân hàng, mở L/C.
Tính chất độc lập của L/C thể hiện ở nghĩa vụ của ngân hàng với người hưởng lợi. L/C không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người mua và người bán. Khi trả tiền ngân hàng căn cứ vào các chứng từ do người bán xuất trình nếu thấy các chứng từ đó phù hợp với những nội dung ghi trong L/C thì tiến hành thanh toán. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức, sự chính xác, tính trung thực không chịu trách nhiệm về tên hàng, số lượng, trọng lượng, phẩm chất, đóng gói, giao hàng, giá trị hàng hoá ghi trên chứng từ.
2.3. Các loại thư tín dụng
- Thư tín dụng có thể hủy ngang:
Là loại thư tín dụng ngân hàng mở và người mua có quyền tự ý đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ L/C mà không cần sự chấp nhận của người bán. Tuy nhiên, khi hàng hoá được giao mà ngân hàng mới thông báo lệnh hủy bỏ thì lệnh này không có giá trị.
- Thư tín dụng không hủy ngang:
Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã được mở thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nó. Ngân hàng mở L/C chỉ có thể được tiến hành trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên liên quan. Như vậy, nếu không có sự nhất trí của bên bán của ngân hàng xác nhận thì ngân hàng mở được phép thực hiện theo yêu cầu của bên mua, do đó quyền lợi của bên bán được đảm bảo.
- Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận:
Đây là loại L/C không hủy ngang, được một ngân hàng có uy tín hơn đứng ra đảm bảo thanh toán tiền cho người hưởng lợi khi ngân hàng mở gặp rủi ro nên không thể thanh toán.
- Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi:
Đây là loại L/C không hủy ngang trong đó quy định rằng sau khi đã thanh toán cho người hưởng lợi ngân hàng mở L/C mất quyền truy đòi số tiền trong bất cứ trường hợp nào.
- Thư tín dụng tuần hoàn:
Là loại thư tín dụng mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó hay đã kết thúc thời hạn hiệu lực thì nó lại có giá trị như cũ và tiếp tục tuần hoàn trong một thời gian nhất định cho đến khi hoàn tất giá trị hợp đồng.
- Thư tín dụng chuyển nhượng:
Thường là loại L/C không hủy ngang cho phép chuyển nhượng từ người hưởng lợi ban đầu sang một bên hay nhiều bên khác theo yêu cầu của người hưởng lợi thứ nhất. Nó chỉ được chuyển nhượng một lần. Sự chuyển nhượng phải được thực hiện theo các điều khoản của L/C gốc.
- L/C dự phòng: là một cái đảm bảo trả tiền ngay khi có yêu cầu lần đầu được các ngân hàng trên thế giới sử dụng rộng rãi bên cạnh các hình thức bảo lãnh như bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh bồi hoàn tiền ứng trước
- L/C đối ứng: được áp dụng rộng rãi trong cách hàng đổi hàng, hay gia công nó đảm bảo quyền lợi cho người gia công.
3. Ưu, nhược điểm của cách tín dụng chứng từ
3.1. Ưu điểm
Hiện nay cách thanh toán này được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong thanh toán quốc tế bởi nó đem lại lợi ích cho người mua, người bán và ngân hàng. Trong quan hệ mua bán, người bán muốn thu hồi vốn nhanh, an toàn số tiền bán hàng, người mua không biết số hàng hoá có được giao đúng hợp đồng hay không, người bán khi giao hàng không biết có chắc chắn thu được tiền hàng hay không. Biện pháp thỏa hiệp giữa hai bên là việc thanh toán sẽ được tiến hành sau khi giao hàng, tượng trưng là các chứng từ có thể sở hữu hàng hoá từ người bán sang người mua và ngân hàng có chức năng trung gian thanh toán là người thích hợp nhất để thực hiện quá trình này.
Như vậy, quyền lợi của người bán được đảm bảo trên cam kết bằng L/C của ngân hàng mở L/C nghĩa là họ xuất trình được chứng từ thanh toán phù hợp với các điều kiện của L/C. Lúc đó người xuất khẩu được đảm bảo khỏi những rủi ro do khả năng thanh toán không tin cậy hay chưa rõ ràng của người nhập khẩu. Quyền lợi của người nhập khẩu cũng được đảm bảo vì họ chỉ phải trả tiền dựa vào chứng từ.
Đối với ngân hàng: Tiến hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng thu được phí dịch vụ của khách hàng. Ngoài ra ngân hàng thể hiện được chức năng quan trọng của mình là chức năng tín dụng. Từ những lợi ích đó, trên thực tế kim ngạch thanh toán bằng cách tín dụng chứng từ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong thanh toán quốc tế.
3.2. Nhược điểm
Tuy có nhiều ưu điểm nhưng phương pháp tín dụng chứng từ vẫn còn một số nhược điểm sau:
- Phương pháp này đòi hỏi một quy trình thanh toán rất tỷ mỷ, đòi hỏi các bên tham gia phải thận trọng nhất là khâu lập và kiểm tra chứng từ. Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong khâu lập và kiểm tra chứng từ cũng có thể là nguyên nhân bác bỏ việc thanh toán.
- Bộ chứng từ là căn cứ để ngân hàng trả tiền nên người mua khó loại trừ người bán giả mạo chứng từ hay thay đổi chứng từ đòi tiền trong khi giao hàng không phù hợp với bộ chứng từ xuất trình. Hay nói chính xác là người bán có thể lừa đảo khoản tiền trong khi không thực hiện đúng hợp đồng.
- Nếu người mua không có thiện chí với người bán họ có thể tìm ra lỗi nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh toán mặc dù hàng giao đúng số lượng, phẩm chất, thời hạn quy định.
- Người bán có thể khó khăn trong việc đáp ứng những đòi hỏi nghiêm ngặt, chặt chẽ của chứng từ.
- Ngân hàng: rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng đối với khách hàng không chỉ trong nghiệp vụ thanh toán nói riêng mà còn trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhất là trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Chương II
Tình hình thanh toán quốc tế bằng cách tín dụng chứng từ trong quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Trung tâm XNK- Tổng công ty cơ khí xây dựng
I. Khái quát về Trung tâm XNK
1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm XNK
Tổng công ty cơ khí xây dựng (viết tắc là COMA) là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 993/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệp cơ khí xây dựng thành lập từ năm 1975. Từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty đã hợp tác, liên doanh với nhiều công ty, tổ chức trong và ngoài nước để chuyển giao công nghệ, ứng dụng những tiến bộ khoa học tiên tiến.
Trong những năm tới, Tổng công ty cơ khí xây dựng tiếp tục đầu tư năng lực mới để trở thành một Tổng công ty hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực chế tạo, lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn, kết cấu thép, thiết bị thi công ngành xây dựng trên thị trường thế giới. Để làm đượ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top