manhtu.info

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNN & PTNT Nam Hà Nội





MỤC LỤC

Danh mục chữ cái viết tắt .1

Danh mục bảng biểu .2

Lời mở đầu .6

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại .8

 1.1.Tín dụng ngân hàng – các vấn đề cơ bản .8

 1.1.1 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại .8

 1.1.2 Khái niệm và phân loại tín dụng ngân hàng .9

 1.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng .12

 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế .13

 1.2. Rủi ro tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng trong

hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .16

 1.2.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương

mại .16

 1.2.2 Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng . .21

 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM 26

 1.3.1 Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng .26

 1.3.2 Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng . . .27

 1.3.3 Các nguyên tắc chung của Uỷ ban Giám sát ngân hàng Basel về

 quản trị rủi ro trong tín dụng .31

 1.3.4 Công cụ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại .32

 1.3.5 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng

thương mại .37

 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng

trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 43

 1.4.1 Các yếu tố chủ quan . .43

 1.4.2 Các yếu tố khách quan . .44

 

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 45

 2.1 Giới thiệu chung về NHNN &PTNT Nam Hà Nội .45

 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHNN & PTNT Nam

Hà Nội .45

 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những

năm gần đây .48

 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNN & PTNT

Nam Hà Nội .53

 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân

 Hàng .53

 2.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng . .54

 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân

Hàng . .61

 2.3.1 Những kết quả đạt được . .61

 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân. .62

 

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị rủi

ro tín dụng tại NHNN & PTNT Nam Hà Nội .66

 

3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của NHNN & PTNT

Nam Hà Nội trong những năm tới .66

3.2 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín

dụng tại NHNN & PTNT Nam Hà Nội 69

3.2.1 Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi và nợ quá hạn .69

3.2.2 Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin đánh giá khách hàng . .71

3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng .73

3.2.4 Đa dạng hoá danh mục đầu tư – Hoàn thiện quy trình nghiệp

vụ tín dụng .74

3.2.5 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin .76

3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng .77

3.2.7 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng .80

3.2.8 Sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh .80

3.2.9 Công tác đào tạo cán bộ .82

3.2.10 Hạn chế tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra .84

3.3 Đề xuất - kiến nghị . .85

 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 85

 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước .87

 3.3.3 Kiến nghị với NHNN & PTNT Việt Nam .88

Kết luận .90

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n trên 360 ngày.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai.
` Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa quá hạn hay đã quá hạn.
` Các khoản nợ khoanh , nợ chờ xử lý.
` Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định.
(2) Xếp hạng rủi ro tín dụng:
Ngân hàng cần thiết lập một hệ thống xếp hạng rủi ro đối với các danh mục tín dụng của mình. Hệ thống xếp hạng giúp ngân hàng nhận định chung về danh mục cho vay, phát hiện sớm các khoản cho vay có khả năng gây tổn thất cho ngân hàng, và là cơ sở xác định mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro. Các mức rủi ro có thể khác nhau giữa các ngân hàng.
(3) Xếp hạng chất lưọng tài sản đảm bảo:
Với vai trò là nguồn thứ hai, cùng với việc xác định cấp độ rủi ro của từng khách hàng, ngân hàng đánh giá chất lượng của các tài sản đảm bảo khoản vay để có được cái nhìn hoàn chỉnh về khoản vay và các quyết định sau này.
(4) Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
` Theo phương pháp truyền thống rủi ro tín dụng được đo lường qua các chỉ tiêu:
# Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
# Nợ xâú và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Trong đó,
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ nợ gốc hay lãi đã quá hạn.
Nợ xấu là khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định 493.
Hai chỉ tiêu trên có quan hệ mật thiết và phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau. Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng chứ tốt. Còn tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ hi vọng thu lại tiền của ngân hàng rất mong manh, cần có biện pháp giải quyết kịp thời.
` Ngoài ra người ta còn sử dụng một số các chỉ tiêu khác như:
# Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi: cho biết bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ có khả năng thu hồi và bao nhiêu phần trăm không có khả năng thu hồi.
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn có khả năng thu hồi / Nợ quá hạn
có khả năng thu hồi
# Tỷ lệ tổn thất cho vay / Cho vay : cho biết mức độ tổn thất trong hoạt động tín dụng là bao nhiêu phần trăm so với tổng số cho vay.
# Tỷ lệ dự trữ tổn thất / Cho vay : cho biết tình hình dự trữ tổn thất tín dụng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số cho vay.
1.3.5.3 Ngăn ngừa rủi ro tín dụng
Lập phương án gặp gỡ khách hàng
Nhận thấy nếu khoản tín dụng bị xếp hạng thấp thì nó tiềm ẩn nhiều rủi ro. Như vậy việc ngăn ngừa cần tiến hành sớm và thường xuyên bởi một bộ phận chuyên trách, bởi sẽ tận dụng được kỹ năng chuyên môn, tập trung vào giải quyết vấn đề tránh phân tán tư tưởng. Tiến trình công việc được hoạch định như sau :
Tiến hành gặp gỡ khách hàng
Lập phương án khắc phục
Thực thi phương án khắc phục
Nếu phương án khắc phục thành công mức độ rủi ro trở nên bình thường thì chuyển sang cho nhân viên tín dụng phụ trách tiếp còn nếu việc thực thi biện pháp khắc phục gặp trở ngại thì ngân hàng chuyển khoản tín dụng sang bộ phận chuyên trách về xử lý rủi ro tín dụng.
Tiếp nữa là sự cần thiết của báo cáo quản trị rủi ro tín dụng – là một nội dung có liên quan đến rủi ro tín dụng. Không có báo cáo toàn diện, cụ thể và chuẩn xác thì người làm công tác điều hành không có căn cứ để ra các quyêt định của mình. Báo cáo cũng do phòng ban chuyên trách lập ra.
Bên cạnh đó, bộ phận kiểm soát rủi ro tín dụng độc lập sẽ giúp các cán bộ lãnh đạo điều hành hoạt động một cách thông suốt và hiệu quả. Trong ngân hàng các bộ phận chuyên môn hoá phát huy hiệu quả của mình thì những rủi ro thì các quá trình nghiệp vụ đó cũng cần được kiểm soát độc lập. Tại các ngân hàng, nội dung cụ thể của hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng độc lập cần xây dựng, phổ biến và thống nhất đến mọi phòng ban và mọi cán bộ.
Ngoài ra, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, các quy định bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, hoạt động thanh tra của các cơ quan chức năng, thiết lập và phát triển hệ thống thông tin tín dụng cũng là những yếu tố giúp ngân hàng tránh được những rủi ro trong hoạt động tín dụng.
1.3.5.4 Thực hiện các biện pháp hạn chế tổn thất nếu rủi ro tín dụng xảy ra
(1) Quỹ dự phòng rủi ro là nguồn bù đắp chủ yếu của những khoản tín dụng bị tổn thất. Quỹ thường được trích ra từ lợi nhuận sau thuế. Với việc lập quỹ dự phòng rủi ro khi rủi ro xảy ra việc mất vốn cho vay sẽ không gây nhiều tác động tới ngân hàng. Việc trích lập quỹ dự phòng ở nước ta hiện nay áp dụng theo Điều 8 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN như sau:
Tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng cụ thể đối với 5 nhóm nợ như sau:
Nhóm 1 : 0%
Nhóm 2 : 5%
Nhóm 3 : 20%
Nhóm 4 : 50%
Nhóm 5 : 100%
Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ tính theo công thức:
R = max (0, (A-C))* r
Trong đó,
R : Số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A : Số dư nợ gốc của khoản nợ.
C : Gía trị khấu trừ của tài sản đảm bảo
r : Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
(2) Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng có thể làm việc tiếp với khách hàng tới khi khoản vay được hoàn trả một phần hay tất cả mà không sử dụng tới luật pháp. hay ngân hàng có thể buộc khách hàng phải tuân thủ các điều khoản xử lý của hợp đồng tín dụng.
(3) Ngân hàng mua bảo hiểm tín dụng, nếu rủi ro xảy ra thì công ty bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng theo quy định. Ngoài ra ngân hàng còn có thể tham gia cho vay đồng tài trợ giúp san sẻ rủi ro chủ yếu giữa các ngân hàng, giúp giảm thiểu rủi ro nếu xảy ra.
1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.4.1 Các yếu tố chủ quan
* Trình độ và nhận thức của các cán bộ quản trị rủi ro tín dụng: Các cán bộ chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro tín dụng, chưa có những đánh giá chính xác về khách hàng và khả năng trả nợ của họ. Cán bộ chưa có những đánh giá chính xác về phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, đối tác tham gia bảo lãnh, không dự báo được những vấn đề phát sinh từ phía khách hàng có thể gây bất lợi cho ngân hàng.
* Hệ thống thông tin đánh giá khách hàng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa đạt được yêu cầu về sự tổng hợp và thống nhất: Hệ thống thông tin chưa đầy đủ và thiếu cập nhật đã khiến cho quá trình đánh giá rủi ro gặp nhiều khó khăn. Ngân hàng chưa có đủ thông tin về thị trường, không có những kênh thông tin chính xác để kiểm tra về các khách hàng.
* Chiến lược khách hàng của ngân hàng: Tuỳ theo chiến lược kinh doanh cụ thể mà mỗi ngân hàng đưa ra các mức độ chấp nhận rủi ro khác nhau.
* Mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng: Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp đem lại lợi nhuận ngày càng lớn tuy nhiên mức độ rủi ro cũng ngày càng cao hơn.
1.4.2 Các yếu tố khách quan
* Do môi trường pháp lý chưa đầy đủ chặt chẽ, các quy định còn thiếu và chưa đồng bộ.
* Các thay đổi trong các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, trong tiến trình hội nhập quốc tế
* Do các biến động bất thường về tỷ giá hối đoái, lãi suấtngoài tầm kiểm soát của ngân hàng.
* Hệ thống thông tin về các doanh nghiệp do các cơ quan khác cung cấp không chính xác, trung thực.
Như vậy, tại mỗi ngân hàng, việc phát triển công tác quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhận thức về quản trị rủi ro tín dụng, hiệu quả bộ máy tổ chức, trình độ cán bộ công nhân viênDo vậy, việc hoàn thiện và nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng chính là hoàn thiện và nâng cao những yếu tố đó. Vấn đề này ở mỗi ngân hàng cũng cần có bộ phận chuyên trách. Ở chương tiếp theo sẽ đề cập tới hoạt động quản trị rủi ro tín công cụ thể tại chi nhánh NHNN & PTNT Nam.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của chi nhánh
2.1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHNN & PTNT Nam Hà Nội
Tên, địa chỉ chi nhánh
NHNN & PTNT Nam Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 48/QĐ – HĐQT ngày 12/03/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị NHNN & PTNT Việt Nam. Chi nhánh NHNN & PTNT Việt Nam Hà Nội là chi nhánh phụ thuộc của NHNN & PTNT Việt Nam. Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3 - Phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân – Hà Nội.
Quy mô hiện tại của chi nhánh
NHNN & PTNT Nam Hà Nội chính thức khai trương và đi vào hoạt động ngày 08/05/2001 với đội ngũ cán bộ công nhân viên ban đầu là 36 người và đến nay là 129 cán bộ. Chi nhánh có mạng lưới các phòng giao dịch được bố trí rải rác trên các địa bàn dân cư như chùa Bộc, Triệu Quốc Đạt, Thanh Xuân Bắc
Và thành lập :
` Phòng giao dịch số 1 – Chi nhánh Giảng Võ
` Chi nhánh Tây Đô
` Chi nhánh Nam Đô
` Phòng giao dịch số 4
` Phòng giao dịch số 5
` Phòng giao dịch số 6 tại trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
` Phòng giao dịch số 9.
2.1.1.2 Mô hình tổ chức
Ban lãnh đạo của NHNN & PTNT Nam Hà Nội gồm có một Giám
Đốc và Phó Giám Đốc phụ trách ba mảng công ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top