Download miễn phí Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm “xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm” ở tỉnh Thái Bình





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 3

1.1. Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu cây trồng và sự cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa 3

1.1.1. Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng 3

1.1.1.1.Khái niệm cơ cấu cây trồng 3

1.1.1.2.Khái niệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng 3

1.1.2. Tính tất yếu khách quan của quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa 3

1.1.3. Đặc trưng của cơ cấu cây trồng 5

1.1.3.1. Cơ cấu cây trồng mang tính khách quan 5

1.1.3.2. Cơ cấu cây trồng luôn biến đổi 6

1.1.3.3. Cơ cấu cây trồng gắn liền với quá trình phân công lao động xã hội trong khu vực nông nghiệp 6

1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng 6

1.2.1. Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 6

1.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 7

1.2.3. Nhóm nhân tố về tổ chức kĩ thuật 8

1.3. Các chỉ tiêu biều hiện cơ cấu cây trồng và hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng 9

1. 3.1. Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu cây trồng 9

1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng 9

1.4. Tổng quan và cách xây dựng “cánh đồng 50 triệu đồng” 10

1.4.1. Các tiêu thức cơ bản về “cánh đồng 50 triệu đồng” 10

1.4.2. Các hình thức gieo trồng thúc đẩy hình thành “cánh đồng 50 triệu đồng” 10

1.4.2.1. Về luân canh cây trồng 10

1.4.2.2. Về xen canh, gối vụ 11

1.5. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng và “xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng” ở một số địa phương trong cả nước 11

1.5.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trên cả nước chuyển đối cơ cấu cây trồng 11

1.5.2. Kinh nghiệm được rút ra 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ “XÂY DỰNG CÁNH ĐỒNG 50 TRIỆU ĐỒNG” Ở TỈNH THÁI BÌNH 16

2.1.Điều kiện tư nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Bình ảnh hưởng đến cây trồng và sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng 16

2.1.1. Điều kiện tự nhiên 16

2.1.1.1. Vị trí địa lý 16

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình 16

2.1.1.3.Đất đai 17

2.1.1.4. Khí hậu 17

2.1.1.5. Đặc điểm thủy văn 18

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 18

2.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 18

2.1.2.2. Mạng lưới giao thông 20

2.1.2.3. Dân số, lao động và việc làm 20

2.1.2.4. Quan hệ sản xuất nông thôn 21

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Bình 21

2.1.3.1. Những tiềm năng và thuận lợi cơ bản 21

2.1.3.2. Những hạn chế, tồn tại 22

2.1.3.3 Thách thức và những vấn đề đặt ra. 23

2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở những vùng xây dựng “cánh đồng 50 triệu đồng” 25

2.2.1. Khái quát về tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh trong thời gian qua 25

2.2.2. Tình hình phân vùng xây dựng “cánh đồng 50 triệu đồng” 26

2.2.2.1 Vùng sản xuất lúa gạo: 75000ha 26

2.2.2.2. Vùng chuyên màu và cây công nghiệp 28

2.2.2.3. Phát triển vùng cây ăn quả và cây dược liệu 28

2.2.2.4. Vùng nuôi trồng thủy sản 29

2.2.3. Đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên 12 điểm xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm của tỉnh năm 2008 30

2.2.3.1. Tổng hợp giá trị sản phẩm trên 1 ha diện tích gieo trồng 30

2.2.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất trên 12 điểm mô hình xây dựng cánh đồng 50 triệu 33

2.2.4. Kết quả thực hiện cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm từ 2006- 2008 của toàn tỉnh Thái Bình 37

2.2.4.1. Cơ cấu diện tích 37

2.2.4.2. Cơ cấu sản lượng 38

2.2.4.3. Đánh giá hiệu quả của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng những vùng xây dựng “cánh đồng 50 triệu đồng” 41

2.2.5. Những thành tựu đạt được của “cánh đồng 50 triệu đông” so với mục tiêu đề ra 42

2.2.6. Những tồn tại, hạn chế 45

2.2.6.1.Về nhận thức 45

2.2.6.2.Về tổ chức chỉ đạo 45

2.2.6.3. Năng lực cán bộ và giải quyết thị trường tiêu thụ. 47

2.2.6.4. Cơ chế chính sách 47

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG, XÂY DỰNG “CÁNH ĐỒNG 50 TRIỆU ĐỒNG” ĐẾN NĂM 2015 Ở TỈNH THÁI BÌNH 49

3.1.Phương hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở tỉnh Thái Bình đến năm 2015 49

3.1.1.Quan điểm chỉ đạo 49

3.1.2.Căn cứ xác định phương hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng 50

3.1.3.Phương hướng chuyển đổi 53

3.2. Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng và xây dựng “cánh đồng 50 triệu đồng” ở Thái Bình 55

3.2.1.Quán triệt quan điểm tư tưởng và nhận thức: 55

3.2.2. Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất: 57

3.2.3. Giải pháp chế biến và thị trường : 57

3.2.3.1.Chế biến 58

3.2.3.2. Thị trường 58

3.2.4.Giải pháp về khoa học công nghệ 60

3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn 62

3.2.6.Giải pháp về cơ chế chính sách : 64

3.2.6.1. chính sách tài chính : 64

3.2.6.2. Chính sách đầu tư : 64

3.2.7. Đào tạo lao động nông nghiệp 64

3.2.8. Chế độ thi đua khen thưởng: 66

3.2.8.1. Tổ chức thi đua 66

3.2.8.2. Chế độ thi đua khen thưởng: 67

KẾT LUẬN 69

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a đưa diện tích nuôi lên 4- 5000 ha. Trong đó Thái Thụy 1500- 2000 ha, Tiền Hải 2000- 2500 ha.
b. Vùng lúa nhiễm mặn trong đê quốc gia
- Chuyển đổi 1032 ha vùng nhiễm mặn trong đê biển quốc gia và đồng muối sang nuôi tôm sú
Trong đó: Thái Thụy: 568 ha, Tiền Hải 464 ha
Và diện tích đồng muối: 90 ha ( Thái Thụy 50 ha, Tiền Hải 40 ha)
Toàn bộ vùng này đưa vào nuôi thâm canh và bán thâm canh:
Diện tích nuôi tôm sú thâm canh: 584 ha
Diện tích nuôi bán thâm canh: 120 ha
Diện tích nuôi tôm cang xanh: 328 ha
* Vùng nuôi trồng thủy sản nội đồng
- Diện tích mặt nước ( ao hồ hiện có: 6.600 ha)
- Diện tích chuyển đổi từ vùng trũng sang: 1.000 ha
Diện tích nước ngọt chủ yếu là nuôi các loài cá truyền thống để phục vụ cho đời sống nhân dân.
Chuyển đổi 1500- 2000 ha ( trong đó có 1000 ha chuyển đổi) để nuôi tôm càng xanh và một số giống có chất lượng cao như rô phi đơn tính, cá trắm đen, cá chim trắng để cung cấp cho các thành phố, khu công nghiệp và phục vụ xuất khẩu (chủ yếu là tôm càng xanh)
Trong đó nuôi tôm càng xanh tập trung ở các vùng cửa sông và vùng nội đồng thuộc các huyện Tiền Hải, Kiến Xương, Thái Thụy và một phần ở các huyện khác
2.2.3. Đánh giá hiệu quả của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên 12 điểm xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm của tỉnh năm 2008
2.2.3.1. Tổng hợp giá trị sản phẩm trên 1 ha diện tích gieo trồng
Biểu 5 sẽ cho ta biết tổng giá trị sản lượng trên 1 ha gieo trồng ơ 12 điểm mô hình của Tỉnh Thái Bình trong năm 2008
TT
Tên HTX- Huyện
Vụ 1
Vụ 2
Vụ 3
Vụ 4
Vụ 5
Tổng GTSX
Loại cây
GTSX
Loại cây
GTSX
Loại cây
GTSX
Loại cây
GTSX
Loại cây
GTSX
1
Vân trường- T.hải
Ngô rau
11.12
Ngô rau
11.00
Đ.tương
11.00
Ngô rau
12.52
104.97
Lúa xuân
11.90
Lúa mùa
12.50
Ngô rau
12.51
Khoai tây XK
22.42
2
Thái giang- T.thụy
K.tây xuân
16.50
Dưa gang
21.50
Dưa gang
21.50
Lúa mùa
10.00
Sa lát
7.50
119.67
Lúa xuân
11.90
Dưa gang
21.50
Lúa mùa
12.50
K.tây
18.27
3
Thụy dương- T.thụy
Dưa chuột
35.12
Dưa gang
12.22
Lúa mùa
20.50
K.tây
16.80
119.70
Dưa chuột
35.12
Dưa gang
12.22
Lúa mùa
20.50
Rau
3.36
Lúa xuân
11.90
Dưa gang
12.22
Lúa mùa
20.50
K.tây
19.80
4
Nguyên xá- Đ.hưng
Lúa xuân
20.80
Đ.tương
16.34
Củ cải XK
11.15
Khoai tây XK
22.53
70.82
5
Đông phương- Đ.hưng
Lúa xuân
20.50
Lúa mùa
22.50
Dưa chuột
31.50
74.50
6
Bình nguyên- K.xương
Lúa xuân
18.20
Lúa mùa
20.50
C.chua XK
43.77
82.47
7
Lê lợi- K.xương
Lạc xuân
17.14
Đ.tương
15.34
Rau
3.36
C.chua CB
24.20
107.80
Lúa xuân
11.06
Lúa mùa
12.50
C.chua CB
24.20
8
Vũ an- K.xương
Lúa xuân
22.10
Đ.tương
10.83
Rau sớm
13.00
Khoai tây XK
24.70
70.63
9
Vũ phúc- T.xã
Lúa xuân
19.20
D.lê-D.hồng
15.70
Lúa mùa
20.50
Khoai tây XK
25.04
80.44
10
Song an.V.thư
Lúa xuân
20.20
D.lê-D.hồng
13.90
Lúa mùa
20.50
K.tây
20.00
90.87
Lúa xuân
20.20
D.lê-D.hồng
13.90
Lúa mùa
20.50
Đậu cove
9.63
Lúa xuân
20.20
D.lê-D.hồng
13.90
Lúa mùa
20.50
K.lang
6.64
11
An tràng- Q.phụ
Lúa xuân
20.75
Lúa mùa
19.87
Dưa hấu
32.53
Rau xen
102.78
Lúa xuân
20.75
Lúa mùa
19.87
Bí đao
29.63
Rau xen
12
Hồng lĩnh- H.hà
Lúa xuân
19.70
Đ.tương
15.56
Ngô
13.51
Rau
10.94
59.71
Bảng 2.4: Tổng giá trị sản phẩm các loại cây trồng trên 1 ha diện tích gieo trồng ở điểm mô hình Tỉnh năm 2008
Nguồn: Sở NN & PTNT Tỉnh Thái Bình
Đơn vị tính: triệu đồng/ha
Được sự chỉ đạo của UBND Tỉnh Thái Bình năm 2003, Sở NN & PTNT đã tiến hành xây dựng 12 cánh đồng làm điểm mô hình xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm. Qua 5 năm thực hiện những điểm mô hình này đã có những chuyển biến tích cực trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa năng suất và sản lượng cây trồng trên 1 ha tăng lên rõ rệt làm cho tổng GTSX cây trồng trên mỗi cánh đồng cũng tăng theo đáng kể. Bảng trên là tổng giá trị sản lượng trên 1 đơn vị diện tích tích gieo trồng ở 12 điểm mô hình của Tỉnh trong năm 2008
Ta thấy, trong tổng số 12 điểm mô hình có: 1 điểm thuộc huyện Tiền Hải, 2 điểm- Thái Thụy, 2 điểm- Đông Hưng, 3 điểm- Kiến Xương, 1 điểm- Thị Xã, 1 điểm- Vũ Thư, 1 điểm- Quỳnh Phụ, 1 điểm- Hưng Hà. Các điểm mô hình nay đều tiến hành xen canh, tăng vụ, nơi thấp nhất là 3 vụ/năm, nơi nhiều nhất là 5 vụ/năm. Trong các điểm mô hình đó, điểm có tổng GTSX lớn nhất là Thụy Dương- Thái Thụy với 119,70 triệu đồng/ha/năm do đơn vị này đã tiến hành chuyển đổi sang trồng những loại cây có giá trị kinh tế cao như: lúa, dưa chuột, dưa gang, rau, khoai tây và tiến hành xen canh 2- 3 loại cây trồng/1 vụ và luân canh 4 vụ/năm. Bên cạnh đó một số điểm khác cũng có tổng GTSX tương đối cao như Vân Trường- Tiền Hải (104,97 triệu đồng/ha/năm), Thái Giang- Thái Thụy (119,67 triệu đồng/ha/năm), Lê Lợi- Kiến Xương (107,80 triệu đồng/ha/năm), An Tràng- Quỳnh Phụ (102,78 triệu đồng/ha/năm), Song An- Vũ Thư (90,87 triệu đồng/ha/năm). Cũng như Thụy Dương, những điểm mô hình này đều trồng xen canh nhiều loại cây trồng trên 1 vụ và từ 4- 5 vụ trên 1 năm và tiến hành trồng các loại cây trồng có giá trị cao như: lúa, đậu tương, khoai tây, khoai lang, ngô, cà chua, bí đao, dưa hâuTuy nhiên, vẫn còn một số điểm có tồng GTSX trên 1 năm tương đối thấp, thấp nhất là Hồng Lĩnh- Hưng Hà (54,71 triệu đồng/ha/năm). Những điểm này cũng luân canh 4 vụ/năm nhưng mỗi vụ chỉ gieo trồng 1 loại cây, do đó hệ số sử dụng đất thấp hơn những điểm khác.
2.2.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất trên 12 điểm mô hình xây dựng cánh đồng 50 triệu
Dưới đây là bảng so sánh hiệu quả sản xuất trên 12 cánh đồng trước và sau khi xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm
Bảng 2.5: Đánh giá hiệu quả sản xuất trên các cánh đồng trước và sau khi xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm
TT
Tên HTX- Huyện
Trước khi xây dựng cánh đồng 50 triệu
Sau khi xây dựng cánh đồng 50 triệu
% chênh lệch
Chi phí
1a
Doanh thu
2a
Lợi nhuận
3a
% chi phí/Doanh thu
4a
Chi phí
1b
Doanh thu
2b
Lợi nhuận
3b
Chi phí/Doanh thu
4b
2b/2a
3b/3a
1
Vân trường- T.hải
13,74
63,27
49,53
21,72
30,93
104,97
74,04
29,47
165,91
149,49
2
Thái giang- T.thụy
18,53
67,56
49,03
27,43
45,57
119,67
74,1
38,08
177,13
151,13
3
Thụy dương- T.thụy
15,70
61,60
45,90
25,49
25,46
119,70
94,24
21,27
194,32
205,32
4
Nguyên xá- Đ.hưng
17,30
39,00
21,70
44,36
26,64
70,82
44,18
37,62
181,59
203,59
5
Đông phương- Đ.hưng
10,57
48,56
37,99
21,77
22,74
74,50
51,76
30,52
153,42
136,25
6
Bình nguyên- K.xương
16,80
53,10
36,30
31,64
24,35
82,47
58,12
29,53
155,31
160,11
7
Lê lợi- K.xương
12,50
51,20
38,70
24,41
22,4
107,80
85,4
20,78
210,55
220,67
8
Vũ an- K.xương
16,87
40,43
23,56
41,73
19,88
70,63
50,75
28,15
174,70
215,41
9
Vũ phúc- T.xã
18,05
48,25
30,20
37,41
22,01
80,44
58,43
27,36
166,72
193,48
10
Song an.V.thư
10,78
40,40
29,62
26,68
21,58
90,87
69,29
23,75
224,93
233,93
11
An tràng- Q.phụ
14,20
47,50
33,30
29,89
33,47
102,78
69,31
32,56
216,38
208,14
12
Hồng lĩnh- H.hà
11,82
38,40
26,58
30,78
19,67
59,71
40,04
32,94
155,49
150,64
26.23=314,7/12
Nguồn: Sở NN & PTNT Tỉnh Thái Bình
Đơn vị tính: %; triệu đồng/ha
- Trước khi xây dựng cánh đồng 50 triệu ta thấy: Doanh thu từ các cánh đồng này tương đối thấp. Nhứng điểm có doanh thu cao nhất la: Thái Giang- Thái Thụy (67,56 triệu đồng/ha); Vân Trường- Tiền Hải (63,27 triệu đồng/ha ); Thụy Dương- Thái Thụy (61,60 triệu đồng/ha ); Bình Nguyên- Kiến Xương (53,10 triệu đồng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
K Những giải pháp và kết quả đạt được trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
B Các giải pháp chuyển đổi tổng công ty chè Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - Công ty con Khoa học Tự nhiên 0
Y Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9002:1994 sang i Khoa học Tự nhiên 0
S Đề án Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu c Kiến trúc, xây dựng 0
N Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Kiến trúc, xây dựng 0
Q Các giải pháp chuyển đổi tổng công ty chè vn theo mô hình công ty mẹ - Công ty con Công nghệ thông tin 0
N Thực trạng và một số giảI pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế ở Agribank Công nghệ thông tin 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top