kiepcodon228

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp và kết quả đạt được trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở xã Ngọc Quan – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ





PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

3.2. Phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Kết cấu của chuyên đề

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu cây trồng

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng

1.1. Khái niệm cơ cấu cây trồng

1.2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng

2. Vai trò của cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng

3. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội

3.3. Nhân tố tổ chức sản xuất kỹ thuật

3.4. Sự trợ giúp của nhà nước

4. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá là xu hướng tất yếu có tính quy luật

5. Điều kiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng

6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng

II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Chương II: Thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất nông nghiệp ở xã Ngọc Quan

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ NGỌC QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG

1. Đặc điểm tự nhiên

1.1. Vị trí địa lý, địa hình

1.2. Thời tiết khí hậu

1.3. Chế độ thuỷ văn

2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai của xã

2.2. Dân số và lao động

2.3. Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của xã

2.4. Tình hình phát triển kinh tế của xã

3. Một số vấn đề xã hội

II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG Ở XÃ NGỌC QUAN

1. Cơ cấu cây trồng của xã trong những năm qua

1.1. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng

1.2. Năng suất, sản lượng các loại cây trồng

2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu theo mùa vụ

3. Thị trường

III. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC VÀ NGUYÊN NHÂN

1. Những kết quả đạt được

2. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân

a. Những khó khăn

b. Nguyên nhân

Chương III: Định hướng và 1 số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa của xã

I. ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG CỦA XÃ

1. Quan điểm chung

2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng

3. Mục tiêu kinh tế xã hội của xã đến 2010

II. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG

1. Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất

2. Giải pháp về thị trường

3. Giải pháp về khoa học công nghệ

4. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng

5. Giải pháp về vốn

6. Giải pháp về dồn điền đổi thửa

7. Giải pháp về khuyến nông

8. Giải pháp về chính sách ruộng đất

9. Giải pháp về chính sách của nhà nước

10. Giải pháp về công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và kiến thức cho người lao động

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

II. KIẾN NGHỊ

Tài liệu tham khảo

Giấy chứng nhận

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


có xu hướng ngày một tăng song còn chậm năm 2005 chiếm 19,3%, năm 2007 chiếm 20,85% trong tổng số lao động chung của toàn xã. Tính chung năm 2007 bình quân mỗi hộ có 3,96 nhân khẩu nông nghiệp và 2,2 lao động. Do đó để người lao động có việc làm thường xuyên nâng cao thu nhập và đời sống cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển mạnh ngành nghề phụ, đặc biệt là phát triển ngành dịch vụ, đồng thời đưa các cây trồng mới cho năng suất, chất lượng cao với thời gian sinh trưởng ngắn vào trồng để tăng vụ. Đây là vấn đề đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân xã Ngọc Quan trong công cuộc phát triển kinh tế từ nay đến 2010. Có thực hiện được nhiệm vụ này thì công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt tiến lên xây dựng một xã hội nông thôn ngày một giàu mạnh, văn minh mới thực hiện được và đạt hiệu quả cao.
2.3. Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của xã
Cơ sở hạ tầng là rất cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nhận thức đúng điều này trong những năm qua với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, Đảng uỷ, chính quyền địa phương và nhân dân trong xã đã đầu tư tiền vốn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất. Chính vì vậy mà cơ sở hạ tầng của xã được nâng lên và ngày một hoàn thiện hơn.
Hệ thống giao thông của xã hàng năm đều được duy tu, bảo dưỡng và nâng cấp. Hiện tại xã có hơn 4000m đường bê tông, hàng năm bảo dưỡng gần 20km đường liên thôn, liên xã. Đặc biệt năm 2007 xã đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng 5,1 km đường đá răm từ dự án chè AFD qua 5 khu hành chính của xã nối liền với xã Yên Kiện. Đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo việc đi lại cho nhân dân giao lưu trao đổi hàng hoá trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Xã đang quản lý và sử dụng 3 trạm biến áp điện, 100% số hộ trong xã có điện thắp sáng và có 71,8% số hộ sử dụng điện của xã. Phấn đấu thực hiện giá điện nông thôn 700đ/kw theo quy định của nhà nước.
Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng phát triển, có hơn 90% số hộ có phương tiện nghe nhìn, có 50% số hộ trong xã sử dụng điện thoại cố định. Xã có 1 bưu điện văn hoá và 1 thư viện với các loại sách báo thu hút 1 lượng độc giả đến tham khảo. Hệ thống loa truyền thành của xã được nối đến các cụm khu hành chính nên rất thuận lợi cho việc thông tin phổ biến và triển khai các chủ trương về chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước cũng như của xã tới bà con nhân dân một cách kịp thời.
Xã có 3 trường học, cơ sở vật chất cho giáo dục ngày được quan tâm vì vậy mà quy mô, chất lượng giáo dục ngày được cải thiện.
Với đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của xã ngày được xây dựng khang trang cùng với tiềm năng về đất đai, nguồn lao động thì xã Ngọc Quan có đủ điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp theo hướng hàng hoá đáp ứng được nhu cầu thị trường và có xu hướng phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam là thành viên của WTO.
2.4. Tình hình phát triển kinh tế của xã
Thực hiện Nghị quyết 05 của tỉnh uỷ về công tác dồn đổi ruộng đất ở địa phương, thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ xã lần thứ XVII về công tác phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đó là: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, tình hình kinh tế của xã đã đạt những kết quả rất cao. Đã từng bước chuyển dịch nền kinh tế từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao hơn năm trước.
Biểu 3: Cơ cấu kinh tế xã Ngọc Quan ( 2005 – 2007)
Chỉ tiêu
Năm 2005
2006
2007
Giá trị
sản xuất
Cơ cấu %
Giá trị
sản xuất
Cơ cấu %
Giá trị sản xuất
Cơ cấu %
I. Tổng giá trị sản xuất
25.430,0
100
6.103
100
26.900
100
1. Ngành nông nghiệp
16.158,0
63,5
16.353
62,64
16.400
60,96
* Trồng trọt
7.245
44,8
7.260
44,39
7.260
44,26
* Chăn nuôi
8.913
55,2
9.093
55,60
9.140
55,73
2. Công nghiệp – TTCN - XDCB
5.554
21,8
6.061
23,21
6.380
23,71
3. Thương mại dịch vụ
1.968
7,7
2.097
8,03
2.365
8,79
4. Lâm nghiệp
1.750
6,8
1.592
6,09
1.755
6,52
II. Một số chỉ tiêu BQ
1. Lương thực BQ/người (kg)
445
450
460
2. Thu nhập BQ/người/năm (TĐ)
4.381.000
4.471.000
4.549
Nguồn: Ban thống kê xã Ngọc Quan
Qua biểu 3 ta nhận thấy cơ cấu kinh tế của xã Ngọc Quan sản xuất nông nghiệp là chỉ yếu. Năm 2005 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp là 16.158.000.000 đồng chiếm 63,5% tổng giá trị sản xuất năm 2005, qua các năm đều tăng trưởng năm 2007 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 16.400.000.000đ chiếm 60,96% tổng giá trị sản xuất năm 2007.
Trong ngành nông nghiệp, giá trị đóng góp của ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần, xu thế giá trị đóng góp của chăn nuối có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân giá trị đóng góp của ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần vì tổng diện tích đất gieo trồng của xã đang có xu hướng giảm qua các năm, do nhu cầu ở, đất chuyên dùng tăng, thời tiết mấy năm gần đây khắc nhiệt nắng nhiều hơn mưa nên thiếu nước phục vụ sản xuất ở những tràn chân ruộng cao. Diện tích gieo trồng cây vụ đông (khoai lang, ngô, bí đao, đậu tương, rau xanh) xu hướng giảm vì giá thành phân bón trên thị trường cao, thời tiết bất thường nên năng xuất không ổn định. Năm 2007 cả xã có tới 20 ha cây ngô đồng bị mất trắng do thời tiết quá lạnh cây ngô không thụ phấn được nên không có hạt. Song do sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền sự nỗ lực, cần cù của người dân giá trị sản xuất của ngành trồng trọt vẫn tăng trưởng, đảm bảo đủ an ninh lương thực, bình quân lương thực đầu người đạt 450 kg/người/năm. Một số cây trồng còn có giá trị kinh tế cao tham gia vào thị trường, được các công ty thu mua chiế biến như cây bí đao, ngô ngọt mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân. Đó là những tín hiệu và những thành quả đáng mừng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của xã.
Đóng góp vào sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế phải nói đến sự đóng góp của ngành chăn nuôi năm 2007 ngành chăn nuôi đóng góp 33,97% giá trị sản xuất trong tổng giá trị nền kinh tế và 56% giá trị sản xuất trong nền nông nghiệp. Trong xã đã hình thành được một số trang trại chăn nuôi với quy mô vừa và nhỏ chủ yếu là trang trại nuôi lợn thịt và gà. Hàng năm mỗi trang trại này xuất chuồng hàng chục tấn lợn hơi và 600kg – 800kg gà. Trừ chi phí còn lại hơn trăm triệu đồng.
Qua biểu thống kê ta nhận thấy năm 2007 ngành CN – TTCN và XDCB của xã tăng trưởng mạnh chiếm tới 23n71% tổng giá trị nền kinh tế, chủ yếu là các ngành như: Sơ chế gỗ, mộc cao cấp, ván ép và sản xuất chiếu trúc, sản xuất đũa xuất khẩu đi thị trường Đài Loan. Năm 2007 tổng giá trị xuất khẩu tăng 14,86% so với năm 2005 ngành thương mại dịch vụ năm 2007 tăng 20,71% so với năm 2005.
Qua biểu 3 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của xã có nhiều chuyển biến tích cực, các ngành kinh tế đều giữ được mức tăng trưởng khá, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng lên qua các năm. Năm 2005 là 445kg/người đến 2007 là 460kg/người. Do vậy thu nhập bình quân đầu người cũng tăng qua các năm, năm 2005 đạt 4.381.000đ/người đến năm 2007 đạt 4.549.000đ/ngưòi. Nhìn chung cơ cấu kinh tế xã đã chuyển dịch đúng hướng giữa nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi. Trong nội bộ ngành trồng trọt đã đi sâu vào khai thác chiều sâu của đất đai, đưa khoa học kỹ thuật và các loại giống có năng suất cao vào sản xuất, đã có sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành chú trọng trồng các loại cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày nhưng có giá trị kinh tế cao. Để hệ số quay vòng đất tăng đạt 2,5 lần.
3. Một số vấn đề xã hội
* Phong tục tập quán sinh hoạt
Nông thôn Việt Nam vẫn giữ được phong tục sinh hoạt cộng đồng. Đây là nét đẹp trong phong tục tập quán sinh hoạt của người Việt. Với tập tục sinh hoạt cộng đồng như vậy người nông dân có thể trao đổi kiến thức trong sản xuất cho nhau, giúp nhau làm kinh tế, cùng nhau vươn lên xoá đói giảm cùng kiệt làm giàu chính đáng trên quê hương mình.
* Phong tục tập quán sản xuất
Ngọc Quan là một xã thuần nông, mặc dù trong nông nghiệp đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đã có sự quy hoạch các vùng sản xuất tập chung, chuyên canh sau, sản xuất đã mang tính hàng hoá. Song phong tục sản xuất của người dân vẫn lạc hậu, sản xuất mang tính tự cung tự cấp là chủ yếu, chưa mang tính sản xuất hàng hoá cao.
* An ninh chính trị – an toàn xã hội
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thôn trên địa bàn xã ổn định và giữ vững. Tình hình nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ việc vi phạm năm sau giảm hơn năm trước. Tỷ lệ giải quyết vụ việc đạt hiệu quả cao. Thường xuyên quan tam chỉ đạo xử lý giải quyết các mâu thuẫn từ cơ sở, tăng cường công tác hoà giải đoàn kết thôn xóm. Tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội quan tâm giải quyết nội bộ, tiếp dân giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo đảm bảo trình tự, thủ tục quy định pháp luật, không có đơn thư khiếu kiện đông người xảy ra.
Tóm lại: Qua phân...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top