daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa các
quốc gia và lãnh thổ ngày càng phát triển. Theo đó, các giao dịch tiền tệ quốc tế
cũng sôi động và không ngừng phát triển.
Mỗi quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình. Đồng tiền ấy tượng trưng
cho chủ quyền quốc gia. Các chức năng của đồng tiền quốc gia như phương tiện
trao đổi, thanh toán, cất trữ… chỉ có giá trị trong phạm vi quốc gia đó. Ra khỏi
lãnh thổ quốc gia, đồng bản tệ phải thích nghi với những quy định và thông lệ
quốc tế mới có tác dụng trao đổi.
Để bảo vệ chủ quyền quốc gia và bảo vệ giá trị đồng tiền của mình trong
giao lưu quốc tế, ngay từ những năm đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà, nhà nước Việt Nam đã ban hành chính sách quản lý ngoại hối phù hợp với
đường lối phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cách mạng.
Từ tháng 9-1945 đến tháng 4-1946, chính phủ ta đã có biện pháp kiên
quyết nhưng mềm dẻo chống lại tỷ giá kiểu "ăn cướp" của đồng Quan kim, Quốc
tệ do quân đội Tưởng Giới Thạch đem vào miền Băc Việt Nam trong lúc phía
đồng minh uỷ quyền họ vào giải giáp quân đội Nhật.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, ta đã có biện pháp đấu tranh tỷ giá,
đấu tranh trận địa với tiền địch. Cuối cùng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, ta đã
quét sạch tiền Đông Dương ở những vùng mới giải phóng, thống nhất lưu hành
giấy bạc Ngân hàng Việt Nam trên một nửa đất nước.
Sau khi miền Bắc được giải phóng Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (sau này
là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã đặt quan hệ vay nợ, nhận viện trợ và quan
hệ thanh toán với các nước XHCN rồi mở rộng quan hệ ngoại hối với nhiều nước
khác trên thế giới.
Trong những năm đánh Mỹ, đánh nguỵ (1965-1975), ta đã có nhiều biện
pháp "chế biến" các loại ngoại tệ do quốc tế viện trợ để chi viện cho Chính phủ
cách mạng lâm thời. Cộng hoà miền Nam Việt Nam hoàn thành sự nghiệp giải
phóng miền Nam. Sau đại thắng mùa xuân năm 1974 ta đã quét sạch tiền nguỵ,
cho lưu hành một đồng tiền thống nhất trong cả nước. Trong giai đoạn lịch sử ấy
có công lao đóng góp của ngành ngân hàng nói chung và công tác quản lý ngoại
hối nói riêng.
Ngành ngân hàng cùng với sự đổi mới chung của toàn đất nước, đã có
những bước tiến đáng kể trong tổ chức và hoạt động, ngày càng thể hiện rõ vai
trò đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế. Là người thay mặt cho Nhà nước trong
việc ổn định kinh tế vĩ mô, ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những chính
sách điều hành và quản lý các công cụ chính sách tiền tệ có hiệu quả. Đặc biệt là
chính sách quản lý dự trữ ngoại hối.
Bản tiểu luận với nhan đề "Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại
hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị" chỉ xin
trình bầy giới hạn công tác quản lý ngoại hối trong thời gian từ năm 2001 trở lại
đây.
Với kiến thức còn nhiều hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn nhiều thiếu
sót, em mong thầy cô, các bạn quan tâm đóng góp, giúp đỡ để em hoàn thiện hơn
những kiến thức này và có sự hiểu biết sâu rộng hơn.
Cuối cùng em xin chân thành Thank các thầy cô trong bộ môn đã giảng
dạy, hướng dẫn nhiệt tình để em hoàn thành bài tiểu luận này.
biến thị trường tiền tệ trong nước, ngoài nước. Trên cơ sở đó, đề ra những biện
pháp điều hành nhanh chóng các công cụ lãi suất, tỉ giá; chấn chỉnh những quy
định về tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ, về TTNT, về biên độ giao dịch mua bán ngoại
tệ, hoán đổi tiền tệ phù hợp với thực tế, và sát với cung cầu thị trường, từng lúc,
từng nơi.
2. Tích cực phát triển thêm những giao dịch ngoại hối tiên tiến như giao
dịch kỳ hạn (FORWARD), giao dịch quyền chọn mua, chọn bán ngoại tệ
(OPTION), giao dịch hoán đổi tiền tệ (SWAP), hoán đổi lãi suất (SWAP
RATES). Phổ biến sâu rộng và hướng dẫn khách hàng làm quen với những dịch
vụ, sản phẩm mới của ngân hàng. Với chất lượng cao, chi phí hợp lý. Đi đôi với
việc mở thêm và cải tiến các nghiệp vụ, dịch vụ mới về ngoại hối, một mặt cần
nâng cao phong cách giao tiếp, thực sự tôn trọng khách hàng; mặt khác tăng
cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chính sách quản lý ngoại hối
trong nội bộ ngành ngân hàng và ngoài xã hội.
3. Để tiến bước vững chắc trên lộ trình hội nhập và trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng trong nước và các ngân hàng nước ngoài,
vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (nhất là ở các ngân hàng cấp cơ sở)
về trình độ, năng lực quan lý điều hành, trình độ tác nghiệp, trình độ ngoại ngữ ở
trong nước và nước ngoài cần được đặt ra một cách cấp thiết. Đi đôi với vấn đề
đào tạo cán bộ, cần quan tâm phát triển mạng lưới, tăng cường cơ sở hạ tầng, đổi
mới công nghệ ngân hàng để giữ vững và mở rộng thị phần.
*
* *
Trước yêu cầu không ngừng đổi mới hoạt động kinh tế đối ngoại, còn 2
vấn đề tồn tại rất bức xúc, khôn những liên quan đến chính sách tiền tệ mà còn có
ảnh hưởng đến cả nền kinh tế, cần được cương quyết xử lý song phải rất thận
trọng và khôn khéo. Đó là:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top