Download miễn phí Giải ngân chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA và lòng tin của các nhà tài trợ





A-LỜI MỞ ĐẦU 1

B-NỘI DUNG 2

I-Khỏi niệm: 2

II-Vai trũ của vốn ODA đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam 2

1.Tỡnh hỡnh chung về ODA trờn thế giới 2

2 ODA đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam 4

2.1 Lý luận 4

2.2 Thực trạng của ODA tại Việt Nam 6

III-Vấn đề đặt ra và các giải pháp kèm theo 9

1. Hạn chế 9

1.1. Giải ngõn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ODA và lũng tin của cỏc nhà tài trợ. 9

1.2. Mới chú trọng đến thu hút ODA cũn buụng lỏng trong việc quản lý đánh giá cỏc dự ỏn ODA. 10

1.3. Thiếu quy hoạch vận động và sử dụng dự án, các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA cũn thiếu tớnh đồng bộ, nhất quán minh bạch. 12

1.4 Năng lực cán bộ cũn nhiều bất cập 12

1.5 Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ODA và FDI để phát huy tối đa sức mạnh của nguồn vốn này. 14

C. KẾT LUẬN 15

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng như tớnh hiệu quả trong hoạt động chuyển giao và tiếp nhận ODA.Mục tiờu của ODA là phỏt triển kinh tế-xó hội.Cựng với mục tiờu này ODA đó đúng vai trũ to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội ở cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú cả Việt Nam.
Kể từ khi bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay,Việt Nam đó nhận được sự hỗ trợ tớch cực của cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội. Nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA đó đúng vai trũ quan trọng, gúp phần giỳp Việt Nam nõng cao cơ sở hạ tầng, đạt được tăng trưởng kinh tế cao,giỳp xoỏ đúi giảm nghốo và cải thiện đời sống nhõn dõn.
Để hiểu được vai trũ của nguồn vốn này đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua và hiểu được những thỏch thức đặt ra cũng như qua đú đề ra giải phỏp phự hợp chỳng tụi đó thực hiện bài thảo luận này.
B-NỘI DUNG
I-Khỏi niệm:
Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Offical Devolopment Assitance) là một hỡnh thức đầu tư nước ngoài.Gọi là hỗ trợ vỡ cỏc khoản đầu tư này thường là cỏc khoản cho vay khụng lói suất hay lói suất thấp với thời gian vay dài. Đụi khi cũn gọi là viện trợ.Gọi là phỏt triển vỡ mục đớch của cỏc khoản này là phỏt triển kinh tế và nầng cao phỳc lợi ở nước được đầu tư.Gọi là chớnh thức vỡ nú thường là cỏc khoản cho Chớnh Phủ vay.
II-Vai trũ của vốn ODA đối với phỏt triển kinh tế ở Việt Nam
1.Tỡnh hỡnh chung về ODA trờn thế giới
Số liệu về vốn năm 2004 của OECD cho biết lượng vốn được cung cấp bởi một số nước phỏt triển như sau:
Nước
Vốn (triệu USD)
% thay đổi hàng năm
% thay đổi GNI
Hoa Kỳ
19000
16,4
0,16
Nhật Bản
8900
-0,2
0,19
Phỏp
8500
16,8
0,42
Anh
7800
24,7
0,36
Đức
7500
10,5
0,28
Hà Lan
4200
6,4
0,74
Thuỵ Điển
2700
12,7
0,77
Tổng số vốn ODA trờn thế giới năm 2004 là 76, 8 tỷ USD trong đú Mỹ là nước cú khối lượng vốn hỗ trợ phỏt triển nhiều nhất với số lượng là 19 tỷ USD.Tuy nhiờn nếu xột về tổng nguồn vốn hỗ trợ thỡ toàn chõu Âu mới cú nguồn vốn hỗ trợ cao nhất với khối lượng là 42, 9 tỷ USD vượt qua cả Mỹ.
Một trong những nguồn vốn quan trọng đối để cỏc nước phỏt triển kinh tế là ODA, nhất là một nước đang phỏt triển kinh tế như Việt Nam.Khỏi niệm ODA được nhắc đến sau chiến tranh thế giới thứ II, trờn nhiều phương diện cú thể là song phương hay đa phương.Nội dung của viện trợ cú thể là: Viện trợ khụng hoàn lại (thường chiếm 25% tổng số vốn ODA), Viện trợ hỗn hợp, viện trợ cú hoàn lại.
Theo thống kờ “Chỉ số trợ giỳp sự phỏt triển” năm 2006 của Trung tõm vỡ sự phỏt triển toàn cầu (CGP) từ năm 2003 đến nay, tổng kinh phớ ODA của cỏc nước giàu dành cho nước nghốo đó tăng lờn, song vẫn chưa đạt mức cam kết tại Hội nghị cấp cao G-8 ở Xcốt -len ghi nhận cam kết của cỏc nước giàu xoỏ 40 tỷ USD tiền nợ của 18 quốc gia nghốo, đồng thời tăng viện trợ cho chõu Phi lờn tới 25 tỷ USD/năm cho đến năm 2010, tiếp đú là 50 tỷ USD/năm cho đến năm 2015.Tuy nhiờn cỏc nước đang phỏt triển cụng nhận rằng chưa thực hiện được những cam kết chớnh của Hội nghị Xcốt -len.Mặt khỏc một bỏo cỏo của Uỷ ban kinh tế -xó hội chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương của Liờn hiệp quốc (ESCAP) cho biết cỏc nhà tài trợ đang “bỏ quờn” chõu ỏ, trong khi quỏ tập trung vào chõu Phi.Bộ tài chớnh.Chõu ỏ nhận số lượng viện trợ ớt hơn rất nhiều so với cỏc khu vực khỏc nếu tớnh theo quy mụ dõn số, mức thu nhập của dõn cư và tỉ lệ người nghốo.Gần 3/4 tỉ lệ số dõn nụng thụn ở ấn độ và trung quốc sống trong điều kiện vệ sinh kộm,38% trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng trờn toàn cầu là ở ấn độ, gấp 1, 5 lần toàn bộ trẻ em suy dinh dưỡng của khu vực tiểu Sahara chõu Phi.ấn độ cũng là nước cú số phụ nữ trong độ tuổi 15-24 mự chữ nhiều gấp 2 lần bất kỡ một khu vực nào trờn thế giới.Trong khi đú, hiện đang cú tỡnh trạng mất cõn đối giữa ngõn sỏch dành cho quõn sự và ngõn sỏch để hợp tỏc phỏt triển trờn toàn cầu.Theo số liệu của Trung tõm chuyển đổi quốc tế, một cơ quan nghiờn cứu độc lập, kể từ năm 2001, chi tiờu quõn sự toàn cầu tăng trung bỡnh 18% và đó lờn tới mức kỉ lục hơn một nghỡn tỷ USD trong năm 2004, tăng hơn 50 tỷ USD so với năm 2003.Theo bỏo cỏo của Tổ chức hợp tỏc vầ phỏt triển kinh tế(OECD) cỏc nước phỏt triển chỉ cú thể thực hiện được cam kết ODA 130 tỷ USD vào cuối thập kỷ này nếu tăng gấp hai lần tốc độ tăng ODA hiện nay bắt đầu từ năm 2007.OECD nhận định nếu cỏc nước phỏt triển phải tăng ODA 10%/năm sau khi cỏc cam kết xoỏ hay giảm nợ cho cỏc nước nghốo nhất được thực hiện.Cỏc nước phỏt triển cần thay đổi cơ cấu ODA, theo hướng tăng ODA cho cỏc dự ỏn và cỏc chương trỡnh cải thiện cơ sở hạ tầng giao thụng, thụng tin và năng lượng ở cỏc nước đang phỏt triển.OECD kờu gọi cỏc nước phỏt triển từ bỏ cỏc điều kiện gắn kốm ODA và dành quyền chủ động cho cỏc nước nhận viện trợ trong việc thuờ chuyờn gia quốc tế và mua thiết bị ...để cỏc nguồn viện trợ này sử dụng tiết kiệm và hiệu quả phự hợp với Tuyờn bố Paris kớ năm 2005 giữa cỏc nước viện trợ và cỏc nước nhận vịờn trợ về hiệu quả viện trợ.
Qua tổng kế đỏnh giỏ cỏc nước tiếp nhận ODA chỉ đúng vai trũ quan trọng cho cỏc nước vươn lờn chứ khụng cú vai trũ quyết định cho sự thành cụng của một quốc gia trờn con đườg phỏt triển.Đồng thời cũng nhận thức rằng nguồn vốn ODA là nguồn gõy nợ, vỡ vậy trong quỏ trỡnh sử dụng nguồn vốn này cần quỏn triệt tinh thần tự lực cỏnh sinh và tớnh toỏn kỹ để ODA được sử dụng hợp lý nhất.
2 ODA đối với phỏt triển kinh tế ở Việt Nam
2.1 Lý luận
Qua phõn tớch trờn, chỳng ta cũng thấy ODA là một nguồn vốn quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. . Hiện nay, nguồn lực trong nước của chỳng ta chưa phỏt huy hiệu quả cao nờn ODA là một nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vún tư bản của nước ta. Đõy là nguồn vốn được vay trong thời gian dài, cú lói suất tương đối thấp nờn là một yếu tố giỳp Việt Nam giảm thiểu được chi phớ về sử dụng vốn. Từ sau khi tiến hành đổi mới, Việt Nam là một nước cũn lại rất nhiều hậu quả của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp. Nền kinh tế thỡ thấp kộm, một màu xỏm bao trựm lờn toàn nước. Người dõn bị đúi thường xuyờn, tỉ lệ tiết kiệm gần như là bằng 0. Cỏc điều kiện cơ sở hạ tầng để phục vụ cho đời sống của người dõn và cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế chưa cú. Nhờ đõu mà chỳng ta cú thể xõy dựng được cỏc yếu tố đú. Bờn cạnh việc huy động nguồn vốn trong nước, ODA là một nguồn vốn vụ cựng quan trọng để thực hiện cỏc dự ỏn đú.
ODA đó giỳp cho người dõn trong nước cú cơ hội tiếp xỳc tiến bộ khoa học cụng nghệ, cú kinh phớ để đưa cỏc ứng dụng cú lợi vào trong sản xuất. Từ một nền kinh tế nụng nghiệp thuần nụng lạc hậu, nay nụng nghiệp nước ta đó cú những điều kiện ứng dụng cơ giới vào sản xuất như: mỏy cấy, mỏy gặt, mỏy vũ… Thụng qua cỏc chương trỡnh khuyến k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thu hút khách hàng của ngân hàng Agribank huyện Gio Linh - Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay mua xe ô tô đối với khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0
P Giải Ngân Hàng Đảm Bảo Chất Lượng Phần Mềm PTIT SQA Công nghệ thông tin 0
D GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top