justin_9006

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hóa thương mại





MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 6

I. Quan niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu. 6

1. Cơ cấu kinh tế. 6

2. Cơ cấu hàng xuất khẩu 9

2.1. Nội dung của cơ cấu hàng xuất khẩu 9

2.2 Ý nghĩa của chỉ tiêu cơ cấu hàng xuất khẩu. 10

2.3. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu. 11

II. Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại. 17

III. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam. 22

3.1. Ảnh hưởng của tự do hoá thương mại đối với hoạt động xuất khẩu nông sản ở Việt Nam. 22

3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu. 25

3.2.1. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu. 25

3.2.2. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu. 29

PHẦN II 33

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU 33

MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2001 33

I. Hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2001 33

1. Giai đoạn 1991 - 1995 33

2. Giai đoạn 1996 - 2001 34

II. Thực trạng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2001. 36

A. Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu ở Việt Nam. 36

B. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. 38

C. Cơ cấu thị trường xuất khẩu, chất lượng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 42

1. Xuất khẩu gạo 43

2. Xuất khẩu cà phê 47

3. Xuất khẩu cao su 49

4. Xuất khẩu hạt điều 52

5. Xuất khẩu chè 54

Năm 56

III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong giai đoạn qua. 57

A. Những kết quả 57

1. Hàng nông sản xuất khẩu ngày càng có tỷ trọng giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu thể hiện sự phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và có những mặt hàng chiến lược có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. 57

2 Hàng nông sản xuất khẩu tăng mạnh làm cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đã có nét đổi mới sâu sắc, là nền tảng của sự ổn định kinh tế. 59

3. Khối lượng hàng nông sản xuất khẩu có xu hướng tăng. 59

4. Chất lượng hàng nông sản xuất khẩu đã từng bước được nâng lên. 60

5. Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu đã có sự chuyển biến theo chiều hướng tốt. 60

6. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản ngày càng được mở rộng. 61

B. Tồn tại và nguyên nhân đạt được những kết quả trên. 62

1.Tồn tại 62

2. Nguyên nhân đạt được kết quả trên. 64

PHẦN III 70

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 70

CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 70

I. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu 70

1. Thị trường nông sản thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam 70

1.1 Những vấn đề đặt ra từ thị trường nông sản thế giới 70

1.2 Những vấn đề đặt ra từ thực trạng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam 75

2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu đến năm 2010. 77

2.1. Mục tiêu phát triển xuất khẩu đến năm 2010. 77

2.2 Phương hướng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đến năm 2010 80

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam 85

1. Đổi mới cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển và mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu. 85

2. Giải pháp về chiến lược sản phẩm 89

3. Vai trò chính phủ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu. 93

4. Tăng cường các biện pháp xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản. 95

5. Chính sách khoa học công nghệ và đào tạo cán bộ phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu 97

5.1 Chính sách khoa học công nghệ 97

5.2 Chính sách về đào tạo cán bộ 97

KẾT LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giới tăng đột biến nên diện tích trồng cà phê tăng mạnh, cho đến nay diện tích và sản lượng cà phê tăng qua các năm; năm 1995 diện tích cà phê làkhoảng 186 ngàn ha, sản lượng 218,1 ngàn tấn; năm 1997 khoảng 240 ngàn tấn, 400 ngàn tấn; năm 1999 khoảng 242 ngàn ha, 486,8 ngàn tấn; năm 2000 có tới 250 ngàn ha với sản lượng 543,5 ngàn tấn. Diện tích trồng cà phê nhiều nhất làvùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chiếm tới 80 - 90% diện tích và từ 85 - 98% sản lượng cà phê của cả nước. Trong cơ cấu cà phê chủ yếu là cà phê Robusta chiếm tới 70% diện tích tập trung vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, còn lại cà phê arabica.
Trong thực tế, tuy sản lượng tăng nhanh, nhưng chất lượng rất thấp. Do nhiều yếu tố đem lại, yếu tố chủ yếu đó chính là công nghệ và các cơ sở chế biến cà phê của Việt Nam. Trong một thời gian dài, công nghệ và các cơ sở chế biến ít được quan tâm đầy đủ, một phần là do thiếu vốn đầu tư. Nên trình độ công nghệ thấp và chậm đổi mới, tổn thất sau khi thu hoạch còn khá lớn trên 10%. Hiện nay có khoảng 80% khối lượng cà phê được sơ chế tại các hộ gia đình với công nghệ chế biến đơn giản, thô sơ lạc hậu, mang nặng dấu ấn thủ công truyền thống... Đối với một số nhà máy chế biến công suất 750 - 3000kg/ha, nhưng thiết bị các dây truyền lạc hậu, không đồng bộ, tiêu hao nhiều nguyên liệu nhưng chất lượng vẫn kém. Ngành cà phê Việt Nam tuy có những ưu điểm nổi bật là tốc độ tăng trưởng nhanh, năng suất cao, nhưng chất lượng chế biến còn yếu và đang đứng trước khó khăn, thách thức lớn về thị trường và giá cả, nhất là trong tình hình “cung > cầu” trên thị trường thế giới, như niên vụ cà phê năm (1999/2000), giá cả cà phê giảm liên tục. Trong khi đó sản lượng cà phê tăng lên nhiều so với niên vụ trước, lại càng làm đậm nét thêm những khó khăn về mặt tài chính và duy trì các vườn cây. Tuy vậy, ngành cà phê vẫn có vị trí đáng kể trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và trở thành ngành có vị trí chiến lược trong xuất khẩu nông sản.
Về thị trường: Trong những năm 1990, Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam chủ yếu là sang Liên Xô và các nước Đông Âu theo các hiệp định. Trong giai đoạn 1990 - 1995 ngoài việc xuất khẩu sang các nước SNG và Đông Âu, xuất sang các nước khác thường qua trung gian mạng lưới tiêu thụ của doanh nhân Singapore là chủ yếu (chiếm gần 45%). Từ năm 1995 đến nay khi Mỹ bỏ cấm vận vai trò trung gian của Singapore giảm dần, ngành cà phê có vị trí nhất định và uy tín ngày càng tăng trên thị trường cà phê khu vực và thế giới. Đến nay cà phê Việt Nam đã có mặt tới 59 nước trên thế giới. Trong đó khoảng 75 - 80 % kim ngạch được xuất khẩu trực tiếp sang 30 nước. Đặc biệt cà phê Việt Nam đã tham nhập được các thị trường có sức mua cao như thị trường Mỹ, Đức, Bỉ, Pháp, Anh, Italia... Trong đó Mỹ đã trở thành một khách hàng lớn số 1 mua cà phê của Việt Nam. Mặt khác cho thấy trong cơ cấu thị trường, tỷ trọng thị trường Châu âu có xu hướng tăng dần qua các năm, thị trường Châu á có xu hướng giảm dần đây cũng là hướng chuyển dịch tích cực trong cơ cấu thị trường. Bởi vì, đối với thị trường Châu Âu, thị trường này luôn có nhu cầu tiêu thụ tương đối ổn định, khả năng thanh toán cao. Một yếu tố đáng kể nữa là ngoài các nhà buôn, thì các nhà xay xát nổi tiếng trên thế giới đã xuất hiện để thiết lập quan hệ mua bán trực tiếp đây là dấu hiệu khởi đầu tốt đẹp và là những cơ hội và điều kiện, để mở ra một triển vọng lớn trong ngành cà phê Việt Nam.
Biểu 10: Thị trường tiêu thụ cà phê xuất khẩu của Việt Nam (%)
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
1. Châu Âu
38,26
40,56
47,98
56,28
65,32
63,00
64,11
Đông Âu
3,13
2,73
0,77
1,06
1,05
1,71
1,55
Tây Âu
35,13
37,83
47,22
55,22
64,28
61,29
62,56
2. Châu á
42,26
40,66
36,20
28,06
22,54
18,57
20,85
ĐNA
34,11
26,10
31,43
20,28
16,64
12,29
15,72
Bắc á
8,15
14,56
4,77
7,79
5,90
6,28
5,13
3.Châu Mỹ
18,31
17,43
15,5
14,73
10,23
13,34
10,75
4. Châu úc
0,77
1,21
0,2
0,47
0,97
1,16
1,23
5. Trung Đông
0,34
0,15
0,13
0,43
0,86
3,93
3,06
Tổng cộng
100
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Bộ Thương Mại
Xét về lợi thế, cà phê Việt Nam không chỉ có năng suất cao nhất nhì thế giới, mà còn chất lượng, bên cạnh đó nguồn lao động dồi dào, giá tiền công thấp. Tuy rằng đối thủ cạnh tranh trong khu vực là Indonesia, nhưng vụ mùa của Việt Nam và Indonesia lệch nhau hoàn toàn, do lệch pha cả không gian và thời gian nên vấn đề thị trường tiêu thụ hầu như không vướng mắc, bên cạnh thế giới đánh giá cao về chất lượng thơm ngon tự nhiên mà các nước khác ít có được. Chính vì vậy cà phê Việt Nam càng có điều kiện và lợi thế xâm nhập thị trường, phát huy lợi thế nâng cao sức cạnh tranh.
Từ tình hình thực tế sản xuất cà phê những phân tích về lợi thế và bất lợi cho mặt hàng cà phê cho thấy rằng: sản phẩm xuất khẩu còn cùng kiệt về chủng loại đơn điệu về hình thức. Như vậy trong điều kiện tự do hoá thương mại vấn đề gì đặt ra cho sản phẩm cà phê? Nhìn chung giảm thuế quan sẽ là cơ hội cho các nhà sản xuất cà phê trong nước tiếp cận vơí bên ngoài, cạnh tranh và bắt buộc lựa chọn, từ quyết định cụ thể đầu tư vào đâu, bao nhiêu, và hiệu quả...
3. Xuất khẩu cao su
Cây cao su có mặt từ lâu ở nước ta, đến nay cây cao su đã phát triển khá ổn định và diện tích ngày càng tăng, hình thành vùng khá tập trung ở Đông Nam Bắc Bộ và Tây Nguyên và còn nhiều diện tích có điều kiện sinh thái thích nghi để trồng và mở rộng cây cao su. Diện tích trồng cao su không ngừng mở rộng, trong vòng 20 năm (1976 - 1996) về diện tích tăng lên 4,6 lần, sản lượng tăng lên 4,8 lần, năng suất tăng lên 1,5 lần. Nhưng so với các nước thế giới và trong khu vực, thì diện tích và sản lượng cao su Việt Nam chỉ bằng 2,6% tổng sản lượng các nước trong khu vực. Tuy vậy mặt hàng cao su vẫn được xác định là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của Việt Nam
Biểu 11: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam
Đơn vị tính: ngàn tấn; Triệu USD; %
Năm
Chỉ tiêu
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
Sản lượng
81,9
96,6
136
138,1
195
194
191
265
287
300
Kim ngạch
61
74,6
134,5
193,5
263
191
128
147
175
195
% so với SKNXKNS
7,371
8,11
10,51
11,05
12,18
8,56
5,628
4,9
4,4
4,5
Nguồn: Bộ Thương Mại
Cũng như các mặt hàng nông sản khác, cao su chịu ảnh hưởng lớn về công nghệ chế biến. Công nghệ khai thác và chế biến cao su trên thực tế đã có những thay đổi đáng kể cơ bản đáp ứng yêu cầu chế biến mủ hiện nay. Trước những năm 1994 có thể nói công nghệ khai thác lạc hậu, toàn ngành chỉ có 21 nhà máy chế biến mủ, tổng công suất thiết kế 70 ngàn tấn/năm. Sản lượng chỉ đạt 45 ngàn tấn ché biến mủ, gần 60% số xưởng chế biến lại nằm trongtình trạng công nghệ lạc hậu, chi phí giá thành cao. Hiện nay chúng ta đã có một số nhà máy hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến, các nhà máy chế biến có tổng công suất tới 170 ngàn tấn mủ chế biến/năm, đảm bảo sơ chế hết toàn bộ sản lượng mủ cao su khai thác. Các nhà máy cở vừa và nhỏ, đang được sử dụng ở mức độ cơ khí hoá và tự động hoá cao có sản phẩm chất lượng t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L [Free] Vai trò của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với công cuộc xây dựng XHCN ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 1
S [Free] Những giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Các giải pháp cơ bản phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Vi Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Phân tích cơ cấu khách hàng trong Công ty chứng khoán Apec và định hướng cho sàn Apec Bắc Nin Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích tình hình hoạt động để định hướng chiến lược phát triển thị trường xe máy tại công Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Định hướng và giải pháp nhằm củng cố và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đ Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Định hướng và giải pháp thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam giai đoạ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top