daigai

Well-Known Member
Link tải miễn phí ebook ôn tập CBA cho các bạn
CHƯƠNG 1
1. Khái niệm của CBA:
Phân tích chi phí lợi ích là 1 công cụ hỗ trợ cho quá trình ra quyết định thông qua việc so sánh giữa
những lợi ích nhận được và những chi phí phải bỏ ra khi tiến hành 1 dự án nào đó trên quan điểm xã
hội
- Theo Campbell: Phân tích chi phí lợi ích là 1 khung phân tích có hệ thống cho việc thẩm định kinh
tế các dự án tư và công được đề xuất trên qđ of xã hội
- Theo Nas T.F: Phân tích chi phí lợi ích là 1 p.pháp dùng để nhận dạng lượng hóa bằng tất cả
những cái nhận được và mất tiềm năng từ 1 d.án nhất định nhằm x.xét p.án đó có đáng mong muốn
không trên q.điểm xã hội
=> Phân tích chi phí lợi ích là việc x.định, đánh giá, so sánh tất cả những lợi ích mà xã hội được
hưởng khi thực hiện 1 chương trình, 1 dự án với tất cả các chi phí mà xã hội phải chịu khi thực
hiện c.trình, dự án đó.
2. Vai trò CBA
- Phạm vi áp dụng:
Khi quyết định đầu tư/ sd nguồn lực
Khi ptich lựa chọn các chính sách
Khi đánh giá hậu dự án
- Vai trò of CBA trong các bước thực hiện 1 dự án:
+ Nhận dạng dự án:
. Xác định ý tưởng ban đầu
. Xác định đầu ra dự kiến, kì vọng của cộng đồng
=> Thu thập ý kiến
+ Phân tích tiền khả thi:
. Thu thập thông tin, đánh giá sơ bộ các lợi ích, chi phí
. Công nghệ, công suất dự kiến
+ Phân tích khả thi:
. Đánh giá chính xác hơn chi phí, lợi ích
. Phân tích rủi ro, độ nhạy
+ Thiết kế chi tiết
+ Thực hiện


+ Đánh giá hậu dự án.
3. Phân loại CBA
- Ex-ante CBA:
+ Trước khi thực hiện dự án
+ Giúp ra quyết định nên phân bổ nguồn lực khan hiếm như thế nào
- Ex-post CBA :
+ Sau khi thực hiện dự án
+ Đánh giá kết quả thực tế và rút ra bài học kinh nghiệm
- In medias res CBA :
Được thực hiện trong khoảng thời gian thực hiện dự án
1


4. Các bước thực hiện CBA:
B1: Xác định vđề và các phương án
B2: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của từng phương án
B3: Đánh giá các lợi ích và chí phí của mỗi phương án( bằng gtri tiền)
B4: Lập bảng chi phí- lợi ích hằng năm và tính toán các chỉ tiêu đánh giá
B5: Phân tích rủi ro và độ nhạy, đề xuất phương án lựa chọn
5. Phân biệt Phân tích chi phí lợi ích CBA và phân tích tài chính FA
Tiêu chí
CBA
Mục tiêu
Phúc lợi xã hội ròng (toàn xã
hội, cộng đồng)
Phạm vi áp dụng
Đo lường lợi ích và chi phí
Lợi ích và chi phí
Ngoại ứng và các tác động
khác không được phản ánh trên


thị trường
Các vđề khác: Thuế, trợ cấp,
chiết khấu…
Cần sử dụng tỉ lệ chiết khấu phản ánh được sự ưa thích tiêu dùng theo thời gian => thể hiện qua
lãi suất thị trường.
Tuy nhiên STPR phải thấp hơn lãi suất thị trường do:
+ Các cá nhân không muốn tiết kiệm cho tương lai mà muốn người khác tiết kiệm.


+ Khu vực tư nhân thiếu tầm nhìn xa => họ sử dụng tỉ lệ chiết khấu cao.
Thực tế chính phủ thường công bố tỉ lệ chiết khấu chính thức được áp dụng cho các DA công.
Với các nước đang phát triển: WB và ADB áp dụng tỉ lệ chiết khấu 10-12; ở VN theo nghiên cứu
năm 2010 đánh giá tỉ lệ chiết khấu là 7%
2
a

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá.
Giá trị hiện tại ròng:
NPV=
Trong đó: NPV: giá trị hiện tại ròng
Bt: tổng lợi ích năm t
Ct: tổng chi phí năm t
r: tỉ lệ chiết khấu
n: vòng đời dự án.
NPV là tiêu chí quan trọng khi đánh giá các dự án. Khi có nhiều DA loại trừ lẫn nhau: chọn DA có
NPV>0 và lớn nhất.
NPV>0
DA có lợi
NPV=0
DA hòa vốn
NPV<0
DA gây thiệt hại

b

Tỉ lệ lợi ích-chi phí: 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi ích
BCR=
Đánh giá BCR: BCR>1: DA có lợi
BCR=1: DA hòa vốn

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top