daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Marketing Dịch vụ Vận tải
- Mã học phần: VTO07.2
- Ngành/chuyên ngành đào tạo: Khai thác Vận tải; Kinh tế Vận tải
- Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: chính quy tập trung
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Vận tải Đường bộ Thành phố - Khoa Vận tải Kinh tế
- Loại học phần: Bắt buộc
- Yêu cầu của học phần:
+ Các học phần tiên quyết: Không
+ Các học phần học trước: Không
+ Các học phần học song hành: Không
+ Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Projector
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động (tiết học tín chỉ):
Lý thuyết Thảo luận Bài tập Bài tập lớn Thực hành Thí nghiệm Tự học
24 12
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Kiến thức (mô tả các kiến thức của học phần mà người học cần đạt được)
Kiến thức cơ bản về Marketing (Khái niệm, phân loại, vai trò, nguyên tăc...) và các lĩnh vực có liên quan (Thị trường, nhu cầu).
Mô hình Marketing hỗn hợp cho dịch vụ Vận tải (7P) và ứng dụng trong phân tích đối với vận tải hàng hóa, vận tải hành khách.
2.2. Kỹ năng (mô tả các kỹ năng của học phần mà người học cần đạt được)
Sinh viên nắm bắt được các chính sách Markeitng cơ bản trong lĩnh vực dịch vụ vận tải (Sản phẩm, Giá, Phân phối, Xúc tiến hỗn hợp, Con người, Phương tiện hữu hình và Quá trình). Trên cơ sở khung lý thuyết, đề xuất các chính sách cụ thể đối với từng loại hình vận tải trong thực tiễn.
2.3. Thái độ, nhận thức: (mô tả các yêu cầu về thái độ, nhận thức về học phần trong ngành/chuyên ngành đào tạo mà người học cần đạt được)
Mục tiêu của môn học gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học sau khi học môn học:
- Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được:
Nắm bắt được kiến thức cơ bản về Marketing
Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của các công cụ, chính sách Marketing
- Các kỹ năng người học cần đạt được
Sử dụng các mô hình (BCG, SWOT, 5 lực lượng...) để phân tích các ví dụ thực tế trong dịch vụ vận tải
Phân tích những hạn chế trong chính sách Marketing của doanh nghiệp vận tải và đề xuất giải pháp khắc phục
- Thái độ của người học
Có đầy đủ các đồ dùng cần thiết cho môn học: Giáo trình, Vở và các tài liệu giáo viên gửi thêm.
Đi học đầy đủ và tham gia làm bài tập nhóm, thảo luận
3. Tóm tắt nội dung học phần (bằng tiếng Việt và tiếng Anh)
Trang bị nâng cao và bổ xung kiến thức về khái niệm Marketing , quản trị và hoạch định Marketing. Giới thiệu các nội dung nghiên cứu thị tr¬ường, dự báo nhu cầu thị trư¬ờng, đư¬a ra các chính sách Marketing hỗn hợp.
Provide, enhance and suppliment knowledge of marketing concept, marketing determination and management. Introduce market study content, forecast market demand, implement policy marketing mix
4. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục)
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
1.1. Sự hình thành và phát triển của Marketing
1.2. Khái niệm và phân loại Marketing
1.2.1. Khái niệm Marketing truyền thống
1.2.2. Khái niệm Marketing hiện đại
1.2.3. Phân loại Marketing
1.3. Vai trò, chức năng, nguyên tắc và các quan điểm Marketing
1.3.1. Vai trò và chức năng
1.3.2. Nguyên tắc Marketing
1.3.3. Quan điểm về Marketing
1.4. Thị trường và sự cạnh tranh trên thị trường
1.4.1. Khái niệm và phân loại thị trường
1.4.2. Khái niệm và phân loại cạnh tranh
1.4.3. Các mô hình phân tích cạnh tranh
1.5. Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng
1.5.1. Khái niệm và phân loại nhu cầu
1.5.2. Khái niệm và các yếu tố tác động đến hành vi của người tiêu dùng
1.5.3. Khách hàng trong thị trường sản phẩm tiêu dùng
1.5.4. Khách hàng trong thị trường sản phẩm công nghiệp
1.6. Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
1.6.1. Phân khúc thị trường (Marketing Segmentation)
1.6.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
1.6.3. Định vị trong thị trường mục tiêu
1.7. Chất lượng dịch vụ
1.7.1. Khái niệm, phân loại và đặc trưng dịch vụ
1.7.2. Khái niệm chất lượng dịch vụ
1.7.2. Các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ
1.7.3. Mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ
1.8. Marketing hỗn hợp (Marketing – Mix)
1.8.1. Marketing hỗn hợp cho sản phẩm
1.8.2. Marketing hỗn hợp cho dịch vụ
CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
2.1. Định nghĩa và phân loại sản phẩm
2.1.1. Định nghĩa sản phẩm
2.1.2. Cấu trúc sản phẩm
2.1.3. Phân loại sản phẩm
2.2. Thương hiệu sản phẩm, dịch vụ
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Vai trò của thương hiệu
2.2.3. Thành phần và giá trị thương hiệu
2.2.4. Các loại thương hiệu
2.3. Chiến lược vòng đời sản phẩm (Product Line Cycle - PLC)
2.3.1. Khái niệm và ý nghĩa nghiên cứu PLC
2.3.2. Đặc điểm chu kỳ sống của sản phẩm và chiến lược Marketing tương ứng
2.3.3. Một số dạng đặc thù của chu kỳ sống sản phẩm
2.4. Sản phẩm, dịch vụ mới trong vận tải
2.4.1. Khái niệm sản phẩm mới
2.4.2. Khái niệm dịch vụ mới
2.4.3. Tiến trình nghiên cứu, triển khai sản phẩm, dịch vụ mới
2.4.4. Chiến lược áp dụng trong triển khai sản phẩm , dịch vụ mới và tiêu chí đánh giá
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC GIÁ
3.1. Một số khái niệm và vai trò của giá
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá
3.2.1. Các yếu tố bên trong ảnh hưởng tới quyết định giá
3.2.2. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới quyết định giá
3.3. Các phương pháp định giá trong vận tải
3.3.1. Định giá dựa vào chi phí
3.3.2. Định giá dựa trên giá trị
3.3.3. Định giá dựa theo cạnh tranh
3.4. Định giá cho sản phẩm
3.4.1. Định giá cho sản phẩm mới
3.4.2. Định giá cho hỗn hợp sản phẩm
3.5. Điều chỉnh giá
3.5.1. Định giá có chiết khấu tiền mặt
3.5.2. Định giá có chiết khấu số lượng
3.5.3. Định giá có chiết khấu chức năng
3.5.4. Định giá có chiết khấu theo mùa và chước giảm
3.5.5. Định giá phân khúc theo địa điểm
3.5.6. Định giá phân khúc khách hàng
3.5.7. Định giá phân khúc theo thời gian
3.5.8. Định giá theo tâm lý
3.5.9. Định giá để quảng cáo (Promotional pricing)
3.5.10. Định giá theo giá trị
3.5.11. Định giá theo địa lý
3.5.12. Định giá quốc tế
3.5.13. Định giá dịch vụ vận tải công cộng
3.6. Chiến lược thay đổi giá
3.6.1. Tăng giá và giảm giá
3.6.2. Phản ứng trước sự thay đổi giá
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
4.1. Kênh phân phối
4.1.1. Vai trò, chức năng của kênh phân phối
4.1.2. Phân loại kênh phân phối
4.2 Các thành phần của kênh phân phối
4.2.1. Nhà bán lẻ (Retailer)
4.2.2. Nhà bán buôn – bán sỉ (Whole – seller)
4.3. Hệ thống cung ứng dịch vụ vận tải
4.3.1. Hệ thống Servuction
4.3.2. Hệ thống cung cấp vé dịch vụ vận tải
4.4. Khả năng tiếp cận dịch vụ vận tải
4.5. Tổ chức hoạt động kênh phân phối trong vận tải hàng hóa
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP
5.1. Bản chất xúc tiến hỗn hợp
5.2. Quảng cáo trong vận tải
5.2.1. Khái niệm và đặc điểm
5.2.2. Các phương tiện quảng cáo
5.2.3. Kênh truyền thông trong Marketing dịch vụ
5.2.4. Quảng cáo trong vận tải
5.3. Khuyến mãi (Sales promotion)
5.3.1. Khái niệm
5.3.2. Các công cụ khuyến mãi
5.4. Quan hệ công chúng
5.5. Bán hàng cá nhân (Personal selling)
5.6. Thiết kế chương trình quảng bá
5.6.1. Xác định thị trường mục tiêu
5.6.2. Xác định mục tiêu quảng bá
5.6.3. Thiết kế thông điệp quảng bá
5.6.4. Chọn lựa hỗn hợp công cụ
5.6.5. Chuẩn bị ngân sách
5.6.6. Quản lý và đánh giá hiệu quả
CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI, PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH
VÀ QUÁ TRÌNH
6.1. Chiến lược con người
6.1.1. Cơ cấu nguồn nhân lực trong các ngành dịch vụ
6.1.2. Chính sách khuyến khích, quản lý nhân lực
6.1.3. Khách hàng trong Marketing dịch vụ
6.1.4. Nhân sự trong vận tải
6.2. Chiến lược phương tiện hữu hình
6.2.1. Vai trò của phương tiện hữu hình trong các ngành dịch vụ
6.2.2. Phương tiện hữu hình trong ngành dịch vụ vận tải
6.3. Chiến lược quá trình
6.3.1. Vai trò của quá trình trong các ngành dịch vụ và dịch vụ vận tải
6.3.2. Quá trình vận tải hàng hóa
6.3.3. Quá trình vận tải hành khách
6.3.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải theo quan điểm quá trình

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top