rua1410

New Member

Download miễn phí Đề tài Dấu ấn ẩm thực của làng nghề Kim Long ở Huế





MỤC LỤC
 
A . PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 . LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ : 3
3 . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 4
4 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 4
5 . BỐ CỤC ĐỀ TÀI : 4
B . PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH KHÔNG GIAN VĂN HÓA HUẾ VÀ LÀNG NGHỀ KIM LONG 5
1.1 Những nhân tố hình thành không gian văn hóa Huế : 5
1.1.1 Khái niệm không gian văn hóa Huế: 5
1.1.2 Những nhân tố tự nhiên: 6
1.1.3 Điều kiện lịch sử : 7
1.1.4 Con người xứ Huế : 9
1.2 Khái quát về làng Kim Long ở Huế : 7
1.2.1 Vị trí địa lý : 10
1.2.2. Lịch sử hình thành làng Kim Long : 12
1.2.3. Dân cư, điều kiện kinh tế - xã hội – văn hóa : 13
CHƯƠNG 2 : DẤU ẤN ẨM THỰC LÀNG NGHỀ KIM LONG Ở HUẾ 14
2.1. Các đặc sản ẩm thực của làng nghề Kim Long 14
2.1.1. Bánh ướt thịt nướng Kim Long : 15
2.1.2. Mứt gừng xứ Huế : 19
2.1.3. Làng bánh in “tiến vua uống trà” vào Tết : 19
2.2. Nghệ thuật chế biến các món ẩm thực ở làng nghề Kim Long : 21
2.2.1. Chọn ẩm thực và phối hợp nguyên liệu gia vị và chế biến : 21
2.2.2. Hợp lý trong sử dụng công cụ và nghệ thuật trang trí : 24
CHƯƠNG 3 : ẨM THỰC LÀNG NGHỀ KIM LONG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, KINH TẾ, DU LỊCH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 26
3.1. Dấu ấn ẩm thực làng Kim Long 26
3.2. Thực trạng việc phát triển làng nghề Kim Long – Huế hiện nay và một số vấn đề đặt ra 35
C. KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC ẢNH 42
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phân biệt rõ rệt, phản ánh đời sống, quan điểm và lạc thú qua ăn uống của từng vùng khác nhau. Mỗi tỉnh mỗi địa phương có thức ăn hợp khẩu vị riêng. Những thứ đặc sắc tiêu biểu nhất được tập trung ở một số tỉnh và thành phố lớn trong đó phải kể đến món ăn Huế. Ẩm thực Huế nổi tiếng cả nước, góp phần làm phong phú cho nghệ thuật ăn uống của Việt Nam. Huế vốn là đất kinh kì, có hai món ăn chính : món ăn quý tộc và món ăn bình dân. Món ăn quý tộc là những món ăn sang trọng gồm cao lương mĩ vị, loại nem công chả phượng, mâm cao cổ đầy những món ăn dành cho vua chúa trước đây. Món ăn bình dân là những món ăn thông thường giản dị do bàn tay khéo léo của người nội trợ Huế làm thức ăn, biết thay đổi món ăn cho lạ mắt, cho hợp thời lại nắm vững kỹ thuật nấu nướng nên những món ăn thông thường bình dân ấy đã trở thành những món ăn quý hóa, ngon lành có hương vị riêng biệt, đặc sắc.
Đến hôm nay, trên đất Huế ngoài những gia đình có truyền thống nấu nướng khéo léo, ngoài những phụ nữ tài hoa, một lòng tâm huyết truyền thụ cho thế hệ sau… còn có những làng nghề nổi tiếng với những món ăn đặc sản địa phương. Trong đó, chúng ta có thể kể đến làng nghề Kim Long, là mảnh đất văn vật, nơi có biết bao phủ đệ của những công hầu khanh tướng. Huế xưa là đây, người phụ nữ ngoài cái đẹp mĩ miều, họ còn có những nét tài hoa tuyệt vời. Bàn tay họ làm nên những những chiếc bánh Huế truyền thống xinh xinh : “bánh in”, “bánh gác”, “bánh phu thê”, “bánh ít đên”. Mỗi loại bánh có một cách làm và mang ý nghĩa riêng thể hiện tấm lòng của con người xứ Huế. Ngoài ra, khi nhắc đến Kim Long người ta không thể không nhắc tới bánh ướt thịt nướng, mứt gừng, …
2.1.1. Bánh ướt thịt nướng Kim Long :
Kim Long có gái mỹ miều,
Trẫm thương, trẫm nhớ, trẫm liều, trẫm đi.
Kim Long là một làng ven sông Hương, ở phía Tây Kinh thành Huế. Tương truyền, vua Thành Thái (1889 – 1097), vì nghe đồn con gái Kim Long đẹp có tiếng, nên đã thân hành tới làng này để lựa chọn vương phi và câu chuyện ấy đã đi vào câu ca dao trên như huyền thoại về một vị vua yêu nước nhưng đa tình. Chuyện kể rằng: “Vào một ngày tết Nguyên Đán, vua Thành Thái cải trang làm một người dân bách tính đi “liều” lên Kim Long để tìm chọn một Quý Phi. Đến nơi nhìn khắp đó đây, không gặp ai vừa ý, thất vọng, ông liền thuê một chiếc đò ra về. Đò ghé vào, khi bước lên, ông trông thấy cô lái đò, khoảng chừng hai mươi đang khép nép trong chiếc áo vá vai, với đôi má ửng hồng rất có duyên. Lòng bỗng xao xuyến rộn lên một niềm cảm xúc lạ lùng… Ông gọi cô gái đang ở cuối thuyền và hỏi một cách đột ngột : - Nì, o tê ! O có muốn lấy vua không? Cô gái đò tình thiệt, nhìn ông khách lạ đời đáp : - Đừng có nói bậy mà họ lấy đầu chừ ! Giọng nói và điệu bộ thật thà của cô gái càng đáng yêu hơn nữa, vua Thành Thái đổi giọng : - Tui nói thiệt đó, o có muốn lấy vua thì tui làm mối cho ! Nghe thế cô lái đò làng Kim Long thẹn thùng, cúi mặt nhìn lơ chỗ khác. Một quan khách qua đò lớn tuổi, khăn đen áo dài chững chạc chừng như vừa mới dự lễ về, tủm tỉm cười, vui vẻ bảo cô lái đò: - Nì, o tê ! O cứ nói “ưng” để coi thử nờ ! Cô lái đò đánh bạo nói nhanh : - Ưng ! Vua Thành Thái thích thú đứng dậy đi về phía lái, cầm tay cô kéo ra mũi thuyền. Mặc cho cô gái thẹn thùng dùng dằng, ông bảo : - Rứa thì Quý Phi ngồi nghỉ để trẫm chèo cho ! Nói rồi đi ra sau lái cầm chèo đưa đò đi trước sự ngạc nhiên vui vẻ của mọi người. Trước cử chỉ đó những người ngồi trên đò bỗng nhận ra người khách lạ đời kia chắc là vua Thành Thái, lòng vừa kính vừa sợ… Chiếc đò xuôi theo dòng êm ả… Cô lái đò không hiểu chuyện gì sẽ xảy ra…
Đến trước Kinh thành, vua đưa đò vào đậu bến Nghinh Lương (trước Phu Văn Lâu) và bảo mọi người :
- Thôi thiên hạ đứng dậy trả tiền đò cho Trẫm và tiễn đưa Quý Phi vào cung ! Mọi người đều phải làm theo ý nhà vua. Tất cả đứng lên, rời đò và đưa cô lái đò Kim Long vô Nội làm Quý Phi của vua Thành Thái.
Câu chuyện ngày xưa không biết có thật hay không, nhưng làng Kim Long vốn là thủ phủ đầu tiên của chúa Nguyễn khi vào Nam, sau khi chúa Nguyễn Phúc Trân (1687) đưa thủ phủ về Phú Xuân, Kim Long được giao lại cho các ông hoàng, các gia đình quan lại làm nhà thờ, lập vườn và vì thế Kim Long đã trở thành vùng ngoại ô xinh đẹp, trái cây bốn mùa không thiều thứ gì… Đặc biệt con gái Kim Long phần đông xuất thân từ gia đình có nề nế, có văn hóa cho nên vừa đẹp người vừa nết na, duyên dáng, dễ thương… Còn bây giờ nhiều người lại biết đến Kim Long nhờ có món ăn hấp dẫn : Bánh ướt thịt nướng. Có thể gọi con đường Kim Long là phố bánh thịt nướng, bởi lẽ ở đây là cả một con đường dài với khá nhiều hàng quán chuyên bán bánh thịt nướng và bún thịt nướng với những kẹp thịt nướng thơm lừng cả một quãng đường. tui cũng không còn nhớ khu phố bánh ướt thịt nướng này hình thành từ bao giờ, nhưng đầu tiên có lẽ là quán bánh thịt nướng Huyền Anh, đây là quán lâu nhất và cũng là quán ngon nhất, được nhiều người Huế rất thích. Đây cũng là điểm dừng chân của nhiều du khách sau khi đã tham quan chùa Thiên Mụ trở về. Trước đây, quán Huyền Anh còn nằm bên cạnh bờ sông Hương hết sức thuận lợi cho khách tham quan bằng thuyền rồng từ Thiên Mụ, điện Hòn Chén, Lăng Minh Mạng trở về ghé qua đây theo dọc bến sông. Sau này những ngôi nhà 2 bên bờ sông Hương đều phải di dời để bảo vệ cảnh quan của hai bờ sông Hương, quán Huyền Anh cũng lùi sâu vào trong hẻm (207 đường Kim Long, Huế), thế nhưng nơi đây vẫn là nơi đông khách nhất hiện nay.
Cách làm : Bánh ướt là loại bánh tráng được làm bằng bột gạo có pha bột lọc, tráng mỏng và dùng khi đang còn ướt. Thịt để nướng thường là thứ thịt ba chỉ, nữa nạc nữa mỡ, bởi nếu thịt mỡ nhiều quá thì sẽ gây ớn, còn nhiều nạc quá thì sẽ gây cháy trong khi nướng. Thịt thái vừa phải, rồi ướp với tiêu, hành, nước mắm, ngũ vị hương, sả, mè (vừng)… chừng 3 tiếng đồng hồ. Sau đó thì kẹp vào vĩ, đem nướng trên bếp than hồng cho đến khi đủ độ chín, dậy mùi thơm. Thịt có thể được nướng theo 2 cách, có thể kẹp thịt vào vĩ thép sau đó nướng lên bếp than, cách này khi đảo thịt phải đảo từng mặt của vĩ nên thịt không đều lắm, cách thứ hai là kẹp thịt vào từng que tre nhỏ để nướng, trên bếp than có thể nướng cùng lúc 4 – 5 que và có thể nướng đều, mềm, không khô giòn. Người ta đặt vào giữa bánh ướt, thêm ít rau sống gồm rau thơm, xà lách, lá ngò… rồi cuốn thành những chiếc bánh hình trụ, dài từng một tấc tây. Cứ 5 cuốn bánh thì xếp vào một dĩa. Nếu là bún thịt nướng thì trong tô bún ngoài thịt nướng, bao giờ cũng cớ đậu phộng rang, rau thì có húng cây, dưa leo xắt nhỏ, đồ chua, một vài lát xoài non và trái vả ăn kèm với nước lèo, thứ nước lèo được chế biến từ món nem lụi. Người Huế vốn thích ăn cay nên mỗi bên mỗi dĩa bánh bao giờ cũng có thêm vài múi tỏi và dĩa tương ướt đỏ rực, mặc d...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top