son9972002

New Member

Download miễn phí Chính sách tiền tệ - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam





LỜI MỞ ĐẦU: 1

PHẦN I: 2

VAI TRề CỦA NHNN TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIấU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. 2

I-MỤC TIấU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 2

1/ KHÁI NIỆM: 2

2/ CÁC MỤC TIấU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 3

2.1:MỤC TIấU CUỐI CÙMG: 3

2.1.1: ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ: 3

2.1.2: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CAO: 3

2.1.3 TẠO CÔNG ĂN VIỆC LÀM: 5

2.1.4) ỔN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 5

2.2) MỤC TIấU TRUNG GIAN: 6

2.3) MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG 7

II- VAI TRề CỦA NHTƯ TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CSTT: 7

III- SỰ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 10

1/ CSTT LẤY TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LÀM MỤC TIÊU: 10

2/ CSTT LẤY CÁC ĐẠI LƯỢNG TIỀN TỆ LÀM MỤC TIÊU: 11

3/ CSTT LẤY LẠM PHÁT LÀM MỤC TIấU: 12

4/ CHÍNH SÁCH VỚI MỘT MỐC NEO DANH NGHĨA ẨN: 14

PHẦN II: VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ HIỆN NAY 15

I/ CễNG CỤ TRỰC TIẾP: 16

1-HẠN MỨC TÍN DỤNG: 16

2- CễNG CỤ LÃI SUẤT: 18

II. CễNG CỤ GIÁN TIẾP: 18

1-DỰ TRỮ BẮT BUỘC: 19

2-CễNG CỤ CHO VAY CHIẾT KHẤU: 21

3. CễNG CỤ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ: 22

II) SỰ LỰA CHỌN CÔNG CỤ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNHCSTT: 26

III-VAI TRề CỦA NHNN TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CễNG CỤ CỦA CSTT: 28

1-VỀ LÃI SUẤT: 28

2-VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI: 28

3-VỀ DỰ TRỮ BẮT BUỘC: 29

4-VỀ TÁI CẤP VỐN: 29

PHẦN III: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG TỒN TẠI TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 31

I-NHỮNG THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 31

1-GÓP PHẦN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: 31

2- GểP PHẦN LÀM GIẢM LẠM PHÁT: 33

3-GểP PHẦN THỰC HIỆN CÁC MỤC TIấU KINH TẾ XÃ HỘI KHÁC: 34

II- NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI TỪ HOẠT ĐỘNGCỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 35

1) BIỂU HIỆN CỦA SỰ KHÓ KHĂN ĐÓ ĐƯỢC THỂ HIỆN: 35

2) NHỮNG TỒN TẠI KHÁC TRONG QUÁ TRèNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 39

PHẦN IV: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 40

I- NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HưỚNG HOÀN THIỆN: 40

II- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 42

1- NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN THỂ CHẾ: 42

2- NHÓM GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: 45

KẾT LUẬN: 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 49

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


này, mặt khỏc nếu mức lói suất quỏ cao sẽ làm cầu tiền giảm dẫn đến đầu tưư giảm, hệ thống NHTM sẽ khụng kịp điều chỉnh theo, bỏ lỡ cơ hội đầu tưư. Khi NHTƯ ấn định lói suất buộc cỏc NHTM phải chấp hành làm hạn chế tớnh linh hoạt của thị trường tiền tệ.
II. Cụng cụ giỏn tiếp:
Cụng cụ giỏn tiếp của chớnh sỏch tiền tệ là cụng cụ tỏc động vào mục tiờu trung gian qua việc điều chỉnh cỏc mục tiờu hoạt động
1-Dự trữ bắt buộc:
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà cỏc TCTD phải gửi tại NHTƯ để thực hiện CSTT quốc gia. Nú được xỏc định bằng một tỷ lệ % nhất định trờn tổng số dư tiền gửi tuỳ theo tớnh chất và thời hạn mà cỏc TCTD huy động được. Tỷ lệ này gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Từ năm1991, DTBB được ỏp dụng như là một cụng cụ chủ yếu để điều hành CSTT ở Việt nam. Theo phỏp lệnh ngõn hàng, tỉ lệ DTBB cú thể ở mức từ 10% đến 30% tổng nguồn vốn huy động của cỏc NHTM. Song xột hoàn cảnh thực tế lỳc bấy giờ: Tiềm lực của cỏc NHTM Việt nam cũn nhỏ bộ và lạm phỏt đó được kiềm chế ở mức đỏng kể nờn NHNN đó quy định tỉ lệ DTBB đối với cỏc NHTM ở nước ta là mức 10%.
Lỳc đầu, kỷ luật chấp hành tỉ lệ DTBB của cỏc NHTM chưa nghiờm, rất ớt NHTM dự trữ đủ 10%, nhất là cỏcNHTM cổ phần. Để nõng cao tớnh hiệu lực của cỏc cụng cụ này, tạo cơ sở cho việc quản lý cung tiền một cỏch giỏn tiếp, trong năm 1994, NHNN đó hai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB quy định mức DTBB thống nhất đối với tất cả cỏc NHTM, đồng thời đẩy mạnh việc ỏp dụng qui chế phạt đối với những trường hợp khụng tuõn thủ đỳng quy định về DTBB.
Vào thỏng 10/1995, NHNN đó ban hành quy chế DTBB mới nhằm tăng thờm hiệu lực của cụng cụ này.
Theo qui chế mới thỡ DTBB chỉ được tớnh đối với cỏc loại tiền gửi cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở xuống, tỉ lệ DTBB thống nhất ở mức 10% và được ỏp dụng cho tất cả cỏc NHTM
Đến 1/12/1997 Thống đốc NHNN tiếp tục ban hành quyết định về quy chế DTBB. Qui chếDTBB lần này đó được quy định cụ thể hơn, linh hoạt hơn thể hiện ở việc quy định tiền gửi DTBB tại NHNN được tớnh bỡnh quõn trong cả kỳ duy trỡ. Tỉ lệ DTBB được ỏp dụng chung cho cỏc NHTM và cỏc loại tiền gửi huy động cú kỳ hạn dưới 12 thỏng là 10%,NHNN khụng phải trả lói cho tiền gửi DTBB. Những quy định mới đó khuyến khớch cỏc NHTM chủ động hơn trong điều hành nguũn vốn kinh doanh và thực hiện DTBB đỳng như quy định phự hợp với mục tiờu điều hành CSTT trong giai đoạn này.
Vào cuối năm 1998 đầu năm 1999, NHNN tiếp tục hạ thấp tỉ lệ DTBB đối với cỏc NHTM nhằm mở rộng tớn dụng và kớch thớch đầu tưư.
Tuy nhiờn, qua vài thỏng sau nền kinh tế vẫn tiếp tục cú những biểu hiện khỏc thường. Trước tỡnh hỡnh đú, NHNN ra quyết định giảm tỉ lệ DTBB đối với tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn dưới 12 thỏng của cỏc NHTM do lói suất giảm tạo điều kiện để cỏc NHTM giảm lói suất cho vay,từ đú tăng khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế gúp phần đưa nền kinh tế tăng trưởng trở lại
Cụng cụ này cú ưu, nhược điểm sau:
*Ưu điểm: DTBB là cụng cụ chủ động của NHTƯ, NHTƯ cú quyền quy định mà cỏc NHTM khụng cú quyền phản đối, sự thay đổi tỉ lệ DTBB là tuỳ từng trường hợp vào ý muốn của NHTƯ. Thay đổi một tỉ lệ DTBB sẽ gõy tỏc động mạnh tới thay đổi lượng tiền cung ứng vỡ NHTƯ chỉ cần thay đổi một tỉ lệ % nhỏ tỉ lệ DTBB thỡ sẽ dẫn đến thay đổi bội số của lượng tiền cung ứng vỡ nú tỏc động đến tỏt cả cỏc TCTD
*Nhược điểm: Tuy nhiờn tăng, giảm DTBB khụng thể thay đổi thường xuyờn vỡ nếu thay đổi thường xuyờn sẽ gõy xỏo trộn hoạt động của cỏc TCTD dẫn đến việc quản lý vốn khả dụng của cỏc NHTM trở nờn khú khăn. Tiền gửi DTBB khụng tớnh lói nờn sẽ ảnh hưởng đến chi phớ của cỏc TCTD, nếu DTBB cao dẫn đến chi phớ lớn coi như một khoản thuế đỏnh vào cỏc TCTD
Vỡ vậy, sử dụng cụng cụ DTBB là giải phỏp tỡnh thế khi cần thiết phải thắt chặt tiền tệ. Hiện nay một số nước khụng cũn chỳ ý đến cụng cụ này nữa và cú thể quy định mức DTBB bằng 0 hay kết hợp với cỏc cụng cụ khỏc để thực thi CSTT
2-Cụng cụ cho vay chiết khấu:
Cho vay chiết khấu được coi là một cụng cụ giỏn tiếp để giỳp NHTƯ cỏc nước thực hiện CSTT của mỡnh. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng cụng cụ này ở Việt nam những năm vừa qua cũn đang ở trạng thỏi giản đơn do cỏc phương tiện làm căn cứ để NHNN thực hiện cho vay chiết khấu cũn chơa phỏt triển đầy đủ. Tuy vậy ngay từ năm đầu của quỏ trỡnh đổi mới để thực hiện CSTT, NHNN đó ỏp dụng hỡmh thức cho vay chiết khấu đối với cỏcNHTM. Cơ sở để thực hiện chiết khấu là cỏc khế ước tớn dụng tức là cỏc văn bản phỏp lý ghi nhận một khoản vay với một mức lói suất vàmột thời hạn nợ nhất định của một DN đối với một NHTM
Thụng qua việc thế chấp cỏc khế ước tớn dụng này, NHNN đó cho vay ngắn hạn đối với cỏc NHTM, nhờ vậy mà cỏc NHTM đó khắc phục được những khú khăn tạm thời trong thanh toỏn, lại cú thể đỏp ứng được nhu cầu tớn dụng cho nền kinh tế.
Bờn cạnh đú, NHTƯ đó ỏp dụng lói suất tỏi chiết khấu. Đõy là loại lói suất được NHTƯ ỏp dụng để chiết khấu lại cỏc chứng từ cú giỏ của cỏc NHTM. Lói suất tỏi chiết khấu tỏc động vào giỏ tớn dụng nờn khi lói suất tỏi chiết khấu tăng sẽ tỏc đụngj vào mặt bằng giỏ vốn đầu vào của NHTM,gõy ỏp lực và lói suất nền kinh tế sẽ tăng theo dẫn đến thu hẹp khả năng cho vay của NHTM, làm cho hệ số tạo tiền giảm và ngược lại.
Đi kốm với lói suất tỏi chiết khấu, NHTƯ cũn quy định hạn mức tỏi chiết khấu tức là quy định mức cho vay tối đa trờn cơ sở lói suất đó quy định để gõy ảnh hưởng về lượng vốn mà cỏc TCTD vay của NHTƯ
Ưu, nhược điểm của cụng cụ này:
*Ưu điểm: Chớnh sỏch tỏi chiết khấu là cụng cụ cú khả năng tỏc động vào cỏc mục tiờu trung gian của CSTT. NHTƯ chủ động sử dụng cụng cụ này thể hiện qua việc chủ động quy định lói suất tỏi chiết khấu, hạn mức tỏi chiết khấu và cỏc điều kiện chiết khấu cho từng đối tượng cụ thể.
Chớnh sỏch tỏi chiết khấu là cụng cụ linh hoạt, sự nhạy cảm của CSTT với lói suất sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ cơ cấu cho vay của cỏc TCTD với hiệu ứng thụng bỏo mạnh cú tỏc động đến nền kinh tế. NHTƯ cú thể dựnh chớnh sỏch này để thực hiện vai trũ người cho vay cuối cựng cung cấp dự trữ cho hệ thống NHTM khi nú thiếu vốn khả dụng, nhất là trong điều kiện xảy ra khủng hoảng ngõn hàng, lỳc này cửa sổ chiết khấu giống như cỏi van an toàn cho hệ thống tiền tệ của quốc gia.
*Nhược điểm: Cụng cụ này khụng phỏt huy hiệu quả khi cỏc điều kiện tỏi chiết khấu khụng đảm bảo. Nhiều khi NHTƯ khụng thể chủ động chi phối được số tiền tỏi chiết khấu vỡ nú cũn phụ thuộc vào nhu cầu vốn của TCTD. Mặt khỏc, cụng cụ này cũn cú ý nghĩa tỏc động một chiều, khi cần tăng lượng tiền cung ứng thỡ NHTƯ sẽ điều chỉnh lói suất thấp để cỏc NHTM cú nhu cầu vay và sẽ gặp khú khăn khi cần thu tiền về vỡ bị ràng buộc bởi thời gian. Hơn nữa, chớnh sỏch tỏi ch...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top