Download miễn phí Luận văn Các mô hình canh tác trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm 2004 tại huyện An Phú tỉnh An Giang





CẢM TẠ

TÓM LƯỢC

MỤC LỤC

DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH HÌNH

Chương 1 GIỚI THIỆU

o Đặt vấn đề

o Mục tiêu

Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1. Đặc điểm tự nhiên - sản xuất và kinh tế xã hội

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

2.1.1.2. Đặc điểm đất đai

2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.1.2.1. Hiện trạng phân bố và sử dụng đất nông nghiệp

2.1.2.2. Hiện trạng về dân số và lao động

2.1.3. Diễn biến sản xuất nông nghiệp

2.1.3.1. Vai trò của ngành nông nghiệp

2.1.3.2. Diễn biến sản xuất nông nghiệp

Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Phương tiện nghiên cứu

3.2. Phương pháp và nội dung điều tra

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2. Phương pháp tiến hành

3.2.2.1. Chọn hộ điều tra

3.2.2.2. Nội dung điều tra

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g bình
trên nông hộ thu khoảng 13,4 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận thu đạt 4,7 triệu
đồng/ha/vụ.
Như vậy, qua các kết quả trên thì rau nhút dễ trồng, ít tốn công chăm
sóc, chi phí đầu tư ít nhưng cho lợi nhuận cao. Do đó việc tận dụng mặt nước
trong việc trồng rau nhút đã góp phần tăng thêm thu nhập, giải quyết được
nguồn lao động nhàn rỗi trong mùa lũ.
Bảng 9: Trung bình chi phí đầu tư và thu nhập của nông hộ trồng rau nhút
Chi phí đầu tư và thu nhập Chi phí
(triệu đồng/ha)
Thu nhập
1. Đầu tư
- Giống
- Phân bón
- Thuốc bảo vệ thực vật
- Lao động thuê
- Lao động nhà
- Chi phí khác
2. Năng suất (kg/ha)
3. Giá bán (đồng/kg)
4. Tổng thu (triệu đồng/ha)
5. Lợi nhuận (triệu đồng/ha)
6. Thu hoạch (kg/ha)
- Lần 1
- Lần 2
- Lần 3
- Lần 4
- Lần 5
- Lần 6
- .
8,7
1
1,9
0,7
0,5
4,1
0,5
7.934
1.705
13,4
4,7
165
172
203,5
167,3
139,3
111,5
Theo số liệu điều tra được thể hiện ở Hình 7 cho thấy: đa số những
hộ trồng rau nhút sau khi thu hoạch chủ yếu bán cho bạn hàng chiếm 95%,
còn lại là bán cho hàng xóm 5%. Rau cắt xong được vận chuyển đến chợ cân
lại cho bạn hàng hay có thể những người này đến nhà mua. Số lượng rau
cắt/lần từ 100 – 200 kg/lần tương đối lớn nên những hộ trồng phải đem cân
nhanh, tránh làm rau héo khó bán.
95%
5%
Tư nhân
Hàng xóm
Hình 7: Đối tượng mua sản phẩm
Rau nhút là loại dễ trồng đem lại thu nhập cao. Bên cạnh đó, trồng
rau nhút cũng gặp một số trở ngại như đất, giá bán, giá mua, thuê mướn, ngập
lũ, kiến thức, Tuy nhiên, những trở ngại này cũng không ảnh hưởng nhiều
đến việc trồng rau nhút. Hàng năm khi lũ lớn, độ ngập sâu tương đối cao, gây
thiệt hại cho việc trồng rau nhút, nước làm cuốn trôi rau dẫn tới thu nhập
giảm xuống, khoảng 40% số hộ gặp trở ngại về vấn đề này. Trong khi đó, trở
ngại về giá bán chỉ chiếm 5%, giá mua (5%) và thuê mướn là 5% (Bảng 10).
Tóm lại, rau nhút rất dễ trồng, có thể trồng được quanh năm, chi phí
đầu tư thấp, dễ tiêu thụ, đem lại lợi nhuận cao và ít gặp trở ngại trong sản
xuất. Ngoài ra việc trồng rau nhút cũng góp phần giải quyết được nguồn lao
động nhàn rỗi trong mùa lũ.
Bảng 10: Những trở ngại trong việc sản xuất rau nhút
Trở ngại trong việc sản xuất rau nhút % nông hộ thực hiện
1. Đất 10
2. Giống
3. Lao động
4. Giá mua
5. Giá bán
6. Thuê mướn
7. Ngập lũ
8. Kiến thức
9. Phương pháp
10. Nguồn vốn
11. Vấn đề khác
12. Không có thông tin
0
0
5
5
5
40
0
0
0
0
35
4.5.2.2. Mô hình nấm rơm
* Các thông tin chung về hoạt động sản xuất nấm rơm được thể hiện
ở Bảng 11 cho thấy:
- Đa số nông hộ trồng nấm rơm có ít đất sản xuất, diện tích đất trồng
nấm chủ yếu thuê mướn chiếm 80%, mượn của người khác (13,3%)
và đất nhà khoảng 6,7%.
- Nền chất nấm, nông dân thường chọn đất ruộng để chất nấm khoảng
46,7%, đất dọc theo lộ (26,7%), đất bờ kinh (6,7%) và (20%) đất rẫy.
Tùy theo từng đặc điểm của đất mà chọn nền chất, trong đó số hộ
chất nấm trên nền đất thịt khoảng 33,3%, đất sét (6,7%), đất sét pha
thịt (26,7%), đất cát pha (20%) và 13,3% là đất cát pha thịt.
- Rơm sau khi chất cần tưới nước thường xuyên để tạo độ ẩm
thích hợp cho nấm phát triển tốt, nguồn nước tưới chủ yếu lấy từ
sông khoảng 93,3% còn 6,7% nông hộ dùng nước giếng để tưới.
Chất lượng nước sông thường là không bị nhiễm phèn (53,3%),
33,3% nước ngọt và 13,3% nhiễm phèn nhẹ.
Như vậy, nhìn chung đa số nông hộ sản xuất nấm rơm đều có ít đất
canh tác, chủ yếu là thuê mướn đất ruộng, nguồn nước tưới lấy từ sông và
chất lượng nước không bị nhiễm phèn.
* Về các yêu cầu kỹ thuật trồng nấm rơm, qua số liệu được thể hiện ở
Bảng 12 như sau:
- Nấm rơm là loại tương đối dễ trồng, có thể trồng vào mọi thời điểm
trong năm, trong đó 73,3% nông hộ thường xuyên trồng bất kỳ thời
điểm trong năm và trồng sau vụ lúa chiếm khoảng 26,7%.
- Nấm có thể trồng quanh năm tùy theo điều kiện thời tiết mà chúng ta
có cách bố trí khác nhau để khắc phục tình trạng bất lợi trên. Theo số
liệu điều tra cho thấy 100% nông hộ chọn nơi trồng nấm ở ngoài
trảng. Hướng chất nấm phải xuôi theo chiều gió nhằm giảm thiệt hại
về năng suất cho nấm, khoảng 93,3% nông dân chọn theo cách này.
- Để tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình, bà con nông dân đã tận
dụng rơm lúa để sản xuất nấm rơm. Loại rơm chọn để chất nấm
thường nông dân chọn thân lúa hay cũng có thể chọn cả thân và gốc
lúa. Khoảng 73,3% nông hộ chọn thân lúa chất nấm, họ cho rằng thân
lúa cho năng xuất cao hơn và còn lại khoảng 26,7% nông hộ chọn cả
thân lẫn gốc.
Như vậy, nấm rơm là loại tương đối dễ trồng ở mọi thời điểm trong
năm, nền chọn chủ yếu là nơi bằng phẳng và nguồn vật liệu chính từ thân
rơm.
* Về các yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất nấm rơm nông hộ được
trình bày ở Bảng 13 như sau:
- Năng suất nấm cao hay thấp còn tùy thuộc vào chủng loại rơm, tình
trạng chất lượng của nguyên liệu. Để đạt năng suất cao và có sản
lượng nấm rơm lớn, bà con thường thu gom rơm rạ và xử lý trước
khi chất nấm, rơm sau khi thu hoạch ta tiến hành ủ rơm có khoảng
80% nông hộ có ủ rơm trước khi trồng, 6,7% ủ không đậy và 13,3%
ủ có đậy. Mục đích của việc ủ rơm là để rơm được phân huỷ tạo điều
kiện cho nấm rơm phát triển mạnh hơn.
- Thời gian từ khi ủ đến khi đảo rơm khoảng 7 – 9 ngày, nhiệt độ
trung bình thích hợp cho đóng ủ khoảng 60 – 660C, số lần đảo rơm từ
1 – 2 lần, để tránh meo nấm ăn lan ra lớp mô áo, không tạo được
nấm.
Rơm sau khi ủ phải đạt được yêu cầu: cọng rơm vàng sậm và có mùi
thơm của rơm chiếm 40% nông hộ nhận biết theo cách này, cọng rơm mềm
và vắt nước vừa rỉ tay khoảng 33,3%, vàng đều cọng rơm (6,7%), bứt vừa đứt
(13,3%) và màu vàng sậm (6,7%).
* Về bố trí trồng nấm được thể hiện ở Bảng 14 cho thấy:
- Khoảng 86,7% nông dân chọn nơi bằng phẳng để chất nấm và nền
hơi nghiêng chiếm 13,3%.
- Sau khi ủ khoảng 8 – 9 ngày ta tiến hành chất nấm rơm, khoảng
66,7% hộ nông dân xử lý nền chất mô trước khi chất, loại hóa chất
thường dùng là vôi.
- Dạng mô trồng thường là mô đơn chiếm 20%, mô đôi (60%) và
(20%) là mô ba.
- Bố trí mô nấm giống như giồng khoai chiều rộng mô 20 – 80 cm,
tưới nước dùng tay đè cho dẻ chặt, cho đến khi lớp rơm cao mô từ 20
– 60 cm.
- Khoảng cách giữa mô đơn khoảng 60 cm và mô đôi (46 cm), trong
đó có khoảng 40% số hộ bó rơm khi chất và còn lại 60% là không bó
rơm. Chiều cao lớp đáy trước khi chất khoảng 30 cm và sau khi chất
39 cm.
Sau khi chất mô xong khoảng 93,3% người ta thường phơi nắng mô
nấm còn lại 6,7% không phơi nắng mô nấm. Thời gian phơi khoảng 5 ngày,
giữ nhiệt độ ở khoảng 37,50C là nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển. Để
nhận biết nhiệt độ thích hợp thì 100% nông dân thường dùng tay sờ lên rơm
thấy hơi ấm lên đều là được.
Bảng 11: Thông tin chung cho hoạt động sản xuất của trồng nấm rơm
Thông tin chung % nông hộ thực hiện
1. Diện tích đất
- Đất nhà
- Đất thuê
- Đất mượn
2. Chất nấm trên nền
- Đất ruộng
- Dọc theo lộ
- Bờ kinh
- Đất rẫy
3. Loại đất
- Sét
- Sét pha thịt
- Thịt
- Cát pha
- Cát pha thịt
4. Nguồn nước tưới
- Sông
- Nước giếng
5. Chất nước
- Không nhiễm phèn
- Ngọt
- Phèn nhẹ
- Phèn nặng
- Sạch
6,7
80
13,3
46,7
26,7
6,7
20
6,7
26,7
33,3
20
13,3
93,3
6,7
53,3
33,3
13,3
0
0
Bảng 12: Các yêu cầu kỹ thuật trồng nấm rơm ở nông hộ
Các yêu cầu kỹ thuật Tỷ lệ nông hộ thực hiện (%)
1. Thời vụ trồng nấm
- Cả năm
- Sau vụ lúa
2. Bố trí nơi trồng nấm:
Ngoài trảng
3. Hướng trồng nấm
- Xuôi theo gió
- Hướng khác
4. Loại rơm chất nấm tốt
- Thân lúa
- Cả thân và gốc
73,3
26,7
100
93,3
6,7
73,3
26,7
Năng suất và chất lượng của nấm phụ thuộc rất lớn vào chất lượng
của meo nấm, vì meo tốt cho năng suất cao và chất lượng nấm tốt. Theo kinh
nghiệm nhận biết giống meo tốt của người nông dân khoảng 46,7% số hộ
chọn những sợi nấm màu trắng trong đều và có mùi thơm tương đương như
mùi rơm, kéo tơ mạnh (6,7%), tơ không có màu xanh (6,7%), đóng cổ trầu
(6,7%), tơ trắng đều giống như bông gòn (6,7%) và 26,7% tơ nấm phát triển
đều khắp mặt môi trường bịch meo. Giống meo tốt được nhiều người nông
dân tin tưởng là giống meo Thần Nông chiếm 86,7% và giống meo Tư Sài
Gòn là 13,3%. Meo giống sản xuất tại Cần Thơ được nông dân ưa chuộng
chiếm 46,7%, Long Xuyên (20%) và 33,3% sử dụng meo giống từ Thành phố
Hồ Chí Minh.
Sau khi chất rơm xong có khoảng 86,7% số hộ rải đều một đường
meo giữa dọc theo mô, còn lại 13,3% số hộ rải hai bên liếp, sau đó dùng rơm
ủ đẹp phủ lên một lớp, dùng tay nhét những cọng rơm còn rơi vãi bên ngoài
vào đáy mô, thời gian từ lúc chất mô đến khi phủ áo từ 5 ngày.
Về kỹ thuật phủ áo mô, theo số liệu điều tra được thể hiện ở Bảng 15,
kể từ lúc chất mô nấm từ ngày thứ 5 – 6 bắt đầu phủ áo, lựa rơm tốt phủ áo,
trung bình khoảng 4 – 5 ngày bắt đầu trở tơ lần thứ nhất kể từ khi chất mô, 6
– 7 ngày trở tơ lần thứ hai và 7 – 8 ngày sau trở tơ ngày thứ ba.
Bảng 13: Kỹ thuật sản xuất nấm rơm
Kỹ thuật sản xuất...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Các mô hình suy hao kênh (PATHLOSS) Công nghệ thông tin 0
D Trình bày các mô hình cơ cấu tổ chức quản lý. Liên hệ phân tích mô hình cơ cấu tổ chức của quản lý Luận văn Kinh tế 0
D Ebook các mô hình tăng trưởng kinh tế PGS TS Trần Thọ Đạt (chủ biên) Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về m-Commerce và các mô hình thanh toán Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top