Fridolf

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thực tập nhà máy nhiệt điện Phả Lại - Tháng 12 - 2011





Phó Tổng Giám đốc EVN Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, TTĐ ở Việt Nam muốn vận hành được trước tiên phải xây dựng các quy định về TTĐ mà Quyết định 6713/QĐ-BCT ngày 31-12-2009 và Thông tư 18/TT-BCT của Bộ Công Thương ban hành ngày 10-5-2010 quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh là một ví dụ. Dự kiến đến cuối năm nay các quy định về TTĐ sẽ được hoàn thiện.
Bên cạnh đó, một trong những điều kiện tiên quyết để xây dựng và phát triển TTĐ tại Việt Nam đó là phải có cơ sở hạ tầng CNTT đồng bộ đáp ứng các giao dịch của thị trường, đảm bảo tính minh bạch, tin cậy cao. Với giải pháp tiếp cận nhanh như Tư vấn quốc tế đưa ra, EVN quyết tâm đến quý III-2011 sẽ có cơ sở hệ thống CNTT phục vụ vận hành TTĐ, rút ngắn được 2,5 năm so với dự kiến.
Theo Phó Tổng Giám đốc EVN Nguyễn Mạnh Hùng, thực chất cơ sở hạ tầng TTĐ đã được EVN nghiên cứu và phát triển ở mức độ đơn giản phục vụ cho cơ chế giá hạch toán nội bộ EVN từ năm 2005 và TTĐ nội bộ EVN từ năm 2007 được Bộ Công Thương phê duyệt. Bên cạnh đó, EVN cũng đã đầu tư hệ thống quản lý thị trường Vietpool, hệ thống thu nhập và xử lý dữ liệu đo đếm thanh toán; đang triển khai hai dự án: nâng cấp SCADA/EMS mới (Hệ thống thu thập dữ liệu, điều khiển và giám sát hệ thống/Hệ thống quản lý năng lượng) tại Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia và dự án bổ sung các thiết bị đầu cuối (RTU), làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống CNTT cho thị trường phát điện cạnh tranh chính thức sau này.
Hiện tại, hệ thống điện được điều độ và vận hành dựa trên kinh nghiệm có thể khiến cho Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (Ao) không thể sử dụng các chiến lược vận hành kinh tế tối ưu hay dự báo tốt về an ninh hệ thống điện. Mặt khác, do hệ thống điện ngày càng phát triển, số lượng nhà máy ngày càng lớn, vấn đề vận hành và phối hợp các nhà máy thủy điện trong hệ thống, các nhà máy thủy điện trên cùng một dòng sông và cơ chế phối hợp thủy nhiệt điện, Ao cần có các công cụ để tính toán kế hoạch vận hành tối ưu hệ thống trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn theo quy định của thị trường phát điện cạnh tranh.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ủa các nhà máy nhiệt trong thời gian này là nằm ở phía dưới của đồ thì phụ tải , tức là đóng vài trò chạy nền tròn đồ thị phụ tải .
Cơ cấu của các loại nhà máy điện trong hệ thống vào mùa khô
1..6/ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG NHÀ MÁY
1.6.1/ Các chỉ tiêu kỹ thuật:
1.6.1.1/ Suất tiêu hao than tiêu chuẩn kỹ thuật ngày cho từng khối:
(g/kWh)
Trong đó:
: Suất tiêu hao than tiêu chuẩn kỹ thuật ngày của khối.
: Suất tiêu hao nhiệt của tua bin, xác định bằng thí nghiệm và tính toán
:Hiệu suất truyền tải nhiệt chọn theo thí nghiệm thực tế = 0,97
: Hiệu suất thô trung bình trong ngày của lò A và lò B (Hiệu suất lò A hay lò B được xác định theo 3.4 phần sau) được tính gia quyền theo thời gian vận hành:
Trong đó:
: Hiệu suất vận hành thô trung bình của 2 lò trong ngày.
và là thời gian vận hành trong ngày của lò A và lò B (giờ).
: Hiệu suất vận hành thô trong ngày của lò A
: Hiệu suất vận hành thô trong ngày của lò B
7: Hệ số qui đổi về than tiêu chuẩn (Qttc = 7000 kcal/kg)
Suất tiêu hao than tiêu chuẩn kỹ thuật ngày của Dây chuyền 1 được xác định như sau:
= (g/kWh)
Trong đó:
: Suất tiêu hao than tiêu chuẩn kỹ thuật ngày của Dây chuyền.
: Công suất trung bình trong ngày của khối K
K: Thứ tự khối ( K = 1-4)
: Suất tiêu hao than tiêu chuẩn kỹ thuật ngày của khối K
1.6.1.2/ Suất hao than tiêu chuẩn ngày của Dây chuyền 1:
a) Ảnh hưởng của số lần khởi động lò (Từ trạng thái nóng hay lạnh) làm tăng suất tiêu hao than. Do đó khi tính toán suất hao than phải cộng thêm :
(g/kWh)
Trong đó:
Lượng than do khởi động lò, máy trong ngày được xác định:
=
n: Số lần khởi động lò trong ngày
m: Số lần khởi động máy trong ngày
: Khối lượng than tiêu chuẩn tiêu hao cho một lần khởi động lò ở trạng thái nóng hay trạng thái lạnh
: Khối lượng than tiêu chuẩn tiêu hao cho một lần khởi động máy ở trạng thái nóng hay trạng thái lạnh.
* Đối với lò: = 16 tấn/ 1 lần lạnh
= 10 tấn/ 1 lần nóng
* Đối với Máy: = 2/3
: Sản lượng điện năng phát trong ngày của Dây chuyền.
b) Ảnh hưởng của việc trích hơi cho các khâu tự dùng nên cộng thêm lượng . Suất tiêu hao than tiêu chuẩn cho tự dùng được xác định như sau:
(g/kWh) (5-3)
Trong đó:
: Tổng công suất trung bình các máy trong ngày.
: suất tiêu hao than tiêu chuẩn trung bình để sản suất hơi quá nhiệt của các lò khối 1 và khối 2(= 0,106 kgthan/kghơi)
Lưu lượng hơi qua POY (đối với khối 1 và khối 2): DPOY (T/h): Lấy theo cách vận hành:
Khi nhà máy vận hành 1-2 (lò): 8 T/h;
Nếu cách vận hành thêm 1 lò + 1máy thì DPOY cộng thêm 3,3T/h.
c) Suất tiêu hao than tiêu chuẩn còn phụ thuộc vào hệ số dung sai giữa tính toán và thực tế, thường được gọi là hệ số quản lý, ký hiệu là Kql được qui định cho từng nhà máy. Đối với Công ty Cổ phần nhiệt điện Phả Lại Kql được chọn: Kql = 1,010 ÷ 1,025
d) Suất hao than tiêu chuẩn ngày của Dây chuyền được xác định như sau:
(g/kWh)
Trong đó:
btc: suất hao than tiêu chuẩn ngày của Dây chuyền 1
: Suất hao than tiêu chuẩn kỹ thuật ngày của Dây chuyền 1
Kql: Hệ số quản lý
ΔbKĐ; Δbtd : Suất hao than tiêu chuẩn cho khởi động và tự dùng
e) Khối lượng than tiêu chuẩn của Dây chuyền 1 hàng ngày :
Btc = btc. = btc(E1+E2+E3+E4)
Trong đó:
Btc: Khối lượng than tiêu chuẩn hàng ngày của toàn dây chuyền
EK: Sản lượng điện phát ra trong ngày của khối K
f) Khối lượng than tiêu chuẩn và suất hao than tiêu chuẩn tháng của Dây chuyền 1 được xác định như sau:
BTC = ΣBtc
bTC = (g/kWh)
Trong đó:
BTC: Khối lượng than tiêu chuẩn tháng của toàn Dây chuyền;
ΣBtc : Tổng khối lượng than tiêu chuẩn các ngày trong tháng;
bTC: Suất hao than tiêu chuẩn tháng của Dây chuyền;
E: Sản lượng điện năng trong tháng của Dây chuyền.
g) Suất hao than thiên nhiên và khối lượng than thiên nhiên hàng ngày của toàn Dây chuyền được xác định như sau:
( g/ kWh)
Trong đó:
: Nhiệt trị thấp làm việc của than đốt lò;
btn: Suất hao than thiên nhiên hàng ngày của Dây chuyền;
Btn: Khối lượng than thiên nhiên hàng ngày của Dây chuyền;
E: Sản lượng điện phát ra trong ngày của toàn Dây chuyền;
Btc: Khối lượng than tiêu chuẩn hàng ngày của toàn Dây chuyền.
h) Khối lượng than thiên nhiên và suất hao than thiên nhiên tháng của Dây chuyền:
BTN = ΣBtn
bTN =
Trong đó:
BTN: Khối lượng than thiên nhiên tháng của Dây chuyền;
bTN: Suất hao than thiên nhiên tháng của Dây chuyền;
ΣBtn: Tổng khối lượng than thiên nhiên các ngày trong tháng;
E: Tổng sản lượng điện phát ra trong tháng của Dây chuyền.
1.6.1.3/ Suất hao than tiêu chuẩn chung cho Dây chuyền 2:
(g/kwh)
Trong đó:
: Tổng lượng than đốt thiên nhiên của lò 5 và lò 6 trong ngày (Số liệu lấy trên cân than theo báo cáo của phân xưởng Vận hành 2).
: Sản lượng điện năng phát trong ngày của khối 5 và khối 6 (Số liệu theo công tơ ).
: Nhiệt trị thấp làm việc của than đốt lò hàng ngày (Số liệu do Tổ thí nghiệm hoá phân xưởng Vận hành 2 lấy mẫu, thí nghiệm và báo cáo).
7000 : Nhiệt trị thấp làm việc của than tiêu chuẩn. (kcal/kg).
Khối lượng than tiêu chuẩn hàng tháng của dây chuyền 2 :
= btc.
Suất hao than thiên nhiên Dây chuyền 2:
btn = (g/kwh)
Trong đó:
: Tổng khối lượng than tiêu chuẩn tiêu thụ tháng
: Tổng khối lượng than thiên nhiên tiêu thụ tháng
: Tổng sản lượng điện năng phát trong tháng của Dây chuyền 2
1.6.1.4/ Suất tiêu hao dầu đốt kèm cho sản xuất điện năng:
Tổng lượng dầu đốt trong tháng của Dây chuyền:
Căn cứ vào thời gian đốt dầu của từng lò;
Căn cứ vào mức dầu trong bể vận hành.
Từ đó đưa ra số lượng dầu đốt cho từng hạng mục trong tháng cho chuẩn xác.
Lượng dầu đốt không tính vào dầu kèm khi:
Ngừng lò sửa chữa theo kế hoạch (Đại tu, trung tu);
Khởi động tổ máy, thí nghiệm và sửa chữa các khiếm khuyết sau kỳ Đại tu & trung tu.
Lượng dầu đốt được tính vào dầu kèm khi:
Ngoài lượng dầu đốt không tính vào dầu kèm nêu phần trên thì lượng dầu đốt cho các trường hợp khác đều phải tính vào suất dầu kèm
Suất tiêu hao dầu đốt kèm của Dây chuyền 1 trong tháng :
(g/kWh)
Trong đó:
: Suất tiêu hao dầu đốt kèm trong tháng của Dây chuyền .
: Tổng lượng dầu đốt kèm trong tháng
: Tổng sản lượng điện phát ra trong tháng của toàn Dây chuyền
Suất tiêu hao dầu đốt kèm của Dây chuyền 2 trong tháng:
(g/kWh)
Trong đó:
: Suất tiêu hao dầu đốt kèm trong tháng của Dây chuyền.
: Tổng lượng dầu đốt kèm trong tháng
: Tổng sản lượng điện phát ra trong tháng của Dây chuyền
1.6.2/ Các loại chi phí trong nhà máy nhiệt điện Phả Lại:
Trong quá trình vận hành nhà máy nhiệt điện Phả Lại, có phát sinh những loại chi phí sau:
Chi phí nhiên liệu
Chi phí khởi động
Chi phí vận hành bảo dưỡng O&M
Chi phí chạy không tải
Chi phí khác
1.6.2.1/ Chi phí nhiên liệu:
Gía than:550đ/tấn.
Chi phí than được tính bằng khối lượng than thiên nhiên trong tháng của dây chuyền nhân với giá than.
Các loại chi phí nhiên liệu được cung cấp qua số liệu thực tế của nhà máy như sau:
* Bảng 1: Từ năm 2009 đến 2011:
Diễn giải
Thực hiện năm 2009
Kế hoạch năm 2010
TH 8 tháng
năm 2010
Ước TH năm 2010
Kế hoạch
năm 2011
1
2
3
4
5
6
1 - Nhiên liệu
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top