Download miễn phí Báo cáo Thực tập Các thiết bị đầu cuối viễn thông





Nguyên lý hoạt động của loa:
Khi loa chưa có dòng điện xoay chiều qua, từ lực của nam châm vĩnh cửu luôn hút màng rung vào, màng có lực đàn hồi cân bằng với từ lực của nam châm nên màng không bị hút sát mà giữ ở vị trí cân bằng.
Khi tín hiệu điện qua loa, dòng điện ấy chạy qua hai cuộn dây, trong lõi sinh ra một từ trường biến đổi, từ trường này lúc thì cùng chiều với từ trường của nam châm vĩnh cửu làm cho lực tăng lên, màng rất mỏng bị hút thêm vào, lúc nó lại ngược chiều với từ trường của nam châm vĩnh cửu lúc này từ lực giảm đi màng mỏng bị đẩy ra xa, vậy màng mỏng luôn bị dao động theo quy luật của không khí trước màng rung dao động thành sóng âm thanh tác động vào tai người nghe.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tai nghe xuất hiện tiếng CLIC. Do đó, trong mạch này có nhiệm vụ ngắt mạch đàm thoại
Mạch sai động: Là mạch kết hợp với mạch cân bằng để khử hiện tượng trắc âm. Vì vậy phải giảm nhỏ hiện tượng này
Mạch nói: Là mạch gửi tín hiệu thoại
Mạch nghe: Là mạch thu tín hiệu thoại
Quay số bằng đĩa quay số hay bằng bàn phím: Đĩa quay số là một cấu kiện cơ khí. Khi quay một số, tay người làm cuộn lò xo công cụ quay số, khi nhả tay ra thì đĩa quay số trở về vị trí tĩnh nhờ lực giãn của lò xo. Nhờ vai trò của một cơ cấu ổn định tốc độ trong đĩa quay số mà tốc độ quay số này ổn định, bảo đảm những xung quay số có bề rộng chuẩn 38ms, cự ly chuẩn 62ms, số xung đúng bằng số được quay ( riêng số 0 là một xung ), từng số quay lại cách nhau một khoảng chuẩn đủ lớn để tránh nhầm lẫn số. Có thể tạo ra một số thuê bao bằng cách bấm trên bàn phím, tuy nhiên công việc này vẫn được gọi là quay số kết quả ấn phím cũng có thể tạo ta xung quay số như trên. Nhờ các mạch tạo xung trong IC, nhưng bàn phím được thiết kế hướng tới tín hiệu quay số mà đa tần lưỡng âm
1.3. Thiết bị đâu cuối âm thanh
Âm thanh:
Nguồn gốc của âm thanh:
Âm thanh là do vật cơ học phát ra, âm thanh phát ra dưới dạng sóng âm. Cuộc sống thường ngày có bao nhiêu dao động là có bấy nhiêu âm thanh có tần số nằm trong giới hạn thu nhận của tai người.
Dải tần tai người ta nhận biết được là từ ∆f : [16÷ 20000 ] hz
VD: Như là ta gẩy vào dây đàn mặt trống rung phát ra âm thanh hay ta sờ tay vòa loa khi đang kêu ta thấy màng loa rung động.
Sóng âm là sự biến đổi của môi trường đàn hồi khi có năng lượng âm truyền qua.Âm thanh truyền đến tai người,nghe được âm thanh đó là do môi trường đó dẫn âm.
Các chất sóng âm truyền tốt là chất dẫn âm như : Chất rắn,đất,nước, không khí…Có một số chất khác dẫn âm truyền kém gọi là chất hút âm như: chì, sắt, len…Riêng trong chân không sóng âm không truyền qua được vì chân không không có phần tử vật chất để truyền âm.
Hướng truyền lan âm thanh được gọi là tia âm thanh. Âm thanh được truyền là do quá trình phát ra nó,kích thích dao động âm trong môi trường khí do đó mà những chất khí bị nén, dãn.Sự nén dãn lần lượt được lan truyền từ nguồn âm dưới dạng sóng dọc ( tức là phương dịch chuyển của dao động trùng với phương truyền âm ) có biên độ và tần số.Sóng truyền tới nơi thu âm. Do đó quá trình tổn hao năng lượng vi sinh ra nhiệt nên năng lượng bị tiêu hao dần, dao động âm sẽ tắt dần, lúc này năng lượng không đủ cho các phần tử dao động nữa phần âm tắt dần.
Âm thanh khi lan truyền sẽ là các phần tử khí. Như vậy, âm thanh cần có một năng lượng, năng lượng đó được gọi là thanh năng. Cũng chính vì vậy mà công cụ phát ra âm thanh cần có một công suất thích đáng.
Âm thanh truyền từ nơi này đến nơi khác cần mất một thời gian. Ngoài ra âm thanh đi nhanh hay chậm phụ còn phụ thuộc vào nhiệt độ.
VD: Loa truyền âm thanh ban đem nghe rõ hơn ban ngày.
Hiện tượng khúc xạ của âm thanh trên hướng truyền lan của âm thanh gặp ngược gió, nó sẽ bị phản xạ lại âm thanh
Các đại lượng đặc trưng của âm thanh:
Tần số của âm thanh là tần số dao động của phần tử khí trong một giây, tần số được ký hiệu là f đơn vị đo là Hz hay KHz, MHz. Thời gian mà âm thanh thực hiện một dao động được gọi là chu kỳ của âm thanh. Ký hiệu là T đơn vị là:
T = 1/f đơn vị tính là ( m/s ).
Tốc độ truyền âm là tốc độ truyền năng lượng từ nguồn âm tới nơi thu âm, đơn vị là m/s.
Cường độ âm thanh là năng lượng sóng âm truyền một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích, đặt vuông góc với phương truyền đon vị cm2/s.
Thanh áp là lực tác động vao tai người nghe hay tại một điểm của trường âm.
Âm sắc là một đặc tính của âm nhờ đó mà ta phân biệt được tiếng trầm bổng khá nhau, hay tiếng của nhạc cụ, tiếng nam, nữ…
Âm lượng là mức độ to nhỏ tùy thuộc vào người nghe điều chỉnh nguồn âm đó.
Độ hưởng ứng âm thanh:
Là cảm giác chủ quan của tai người đối với âm thanh,không những liên quan tới cường độ âm mà còn liên quan tới tần số nghe được và cảm giác và thời gian duy trì âm thanh.
Tiếng nói:
Tiếng nói được cơ phát của người tạo nhằm mục đích thông tin. Tiếng nói được phân loại thành âm thanh hữu thanh và âm vô thanh. Cơ quan phát âm của người bao gồm thanh đới, thanh quản,khoang miệng, mũi các tổ chức liên quan. Khi ta nói làm thanh đới dao động phát ra âm thanh đưa ra thanh quản có tần số 70Hz ÷ 450Hz ( fo là tần số cơ bản ) được goi là âm hữu thanh.
Đường phổ của xung âm cơ bản có độ dốc giảm dần về phía tần số, tần số trung bình của nam là 150Hz của nữ là 250Hz....
Âm hữu thanh là nhờ cơ quan phát âm, một hệ thống lọc âm và hàng loạt cộng hưởng, tần số cộng hưởng thay đổi nhờ hoạt động môi, mũi, răng, lợi làm cho fo ( tần số cơ bản ) biến đổi cả đường bao phủ. Vậy ta xác định đặc điểm của phổ ngôn ngữ, trước hết ta nói về mẫu âm nguyên tố phoman, khi nói mỗi tiếng ứng với một hay hai phoman. đường bao phủ phoman, nó được xác định như sau:
Cực đại ( phoman )
Cực tiểu ( anti phoman )
Phổ mang tin tức là hẹp so với toàn bộ tiếng nói chứa trong đường phổ và nhịp thời gian lóa âm.
Tiếng nói của người la loại âm phức tạp nó gồm nhiều âm tạo nên, giới hạn 80Hz ÷ 10000Hz. Các giọng của nam và nữ được phát ra như sau:
Giọng nam trầm 80 ÷ 320 Hz
Giọng nam trung 100 ÷ 400 Hz
Giọng nam cao 130 ÷ 480 Hz
Giọng nữ thấp 160 ÷ 600 Hz
Giọng nữ cao 260 ÷ 1200 Hz
Tiếng nói có công suất. Khi nói to, nhỏ khác nhau công suất nói thầm 103mw, nói bình thường 10mw.
Thính giác:
Tai người có khả năng cảm thụ về tần số, biên độ cảm nhận, biên độ thể hiện là độ to của âm.
Tai người nghe được âm thanh ở dải tần từ 16 ÷ 20000 Hz, thấp hơn 16Hz được gọi là hạ âm. Tai người có khả năng phân biệt 2500 âm trầm bổng khác nhau, mỗi mức to nhỏ khác nhau 1dB, độ nhạy tai tỉ lệ thuận vói logarit, các tần số logarit các thanh áp.
Do đó tai người có mức ngưỡng nghe được là thanh áp nhỏ nhất âm đơn mà tai người cảm nhận được. Ngưỡng chói tai là mức thanh áp lớn của âm mà tai người còn sức chịu đựng được. Vậy ngưỡng nghe được là mức giới hạn từ trạng thái nghe thấy sang không nghe thấy, phụ thuộc tấn số, lứa tuổi người nghe, biện pháp bố trí nguồn âm. Nếu thanh áp dao động điều hòa 1000 Hz bằng 2.105N/m2 là ngưỡng nghe được tiêu chuẩn.
Ngưỡng chói tai, mức giới hạn chịu đựng vượt quá sẽ gây ta thính giác tổn thương, phụ thuộc vào tần số ( ít hơn so với ngưỡng nghe được ).
Thanh áp điều hòa 1000Hz bằng 20N/m2 ngưỡng chói tai tiêu chuẩn. Nếu mỗi khoảng tăng gấp 10 lần cường độ âm thanh ( đơn ) tương ứng với bậc tăng âm lượng 1 lần, cảm thụ về biên độ âm gần với quy luật lg10 ( theo âm lượng ). Ben là đơn vị so sánh tương ứng với chuẩn đề biểu thị mức âm lượng.
M= 1g1/ Io (ben) Io là âm lượng chuẩn
0.1 Ben = 1dB
Đặc tính tai:
Cảm thụ nhận riêng từng âm mà nó thu nhận được các âm tổ hợp, phân biệt giọng nói của từng người. Khi cùng m
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top