girlpinklove306

New Member

Download miễn phí Báo cáo Công tác quản lý vốn cố định tại Công ty cơ giới và xây lắp số 13





Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 tăng 19,59% tương ứng với số tiền là 1.810.325 nghìn đồng. Trong đó vốn cố định lại giảm 25,83% tương ứng với số tiền là 387.421 nghìn đồng. Vốn lưu động tăng 28,33% tương ứng với số tiền là 2.197.746 nghìn đồng. Như vậy ta có thể thấy vốn cố định tại doanh nghiệp không được đầu tư trong năm 2002 do vốn cố định tại công ty chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc mà mức khấu hao không lớn, việc đầu tư cho vốn cố định là không cần thiết. Bên cạnh đó vốn lưu động của công ty lại tăng một lượng đáng kể, chứng tỏ trong năm 2002 quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng ra, từ đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cũng tăng lên so với năm 2001.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng. hay trong các trường hợp các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, các bản quyền phát minh sáng chế bị lạc hậu lỗi thời do có nhiều máy móc thiết bị, bản quyền phát minh khác tiến bộ hơn và giá rẻ hơn. Điều này cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra với các TSCĐ hữu hình mà còn với các TSCĐ vô hình.
2.2/ Khấu hao TSCĐ: 2.2.1/ Khái niệm:
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Bộ phận giá trị hao mòn được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được coi là một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao TSCĐ.
2.2.2/ ý nghĩa:
Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn đối với doanh nghiệp:
- Khấu hao hợp lý là biện pháp quan trọng để thực hiện bảo toàn vốn cố định, làm cho doanh nghiệp có thể thu hồi được đầy đủ vốn cố định khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
- Khấu hao hợp lý giúp doanh nghiệp có thể tập trung được vốn từ tiền khấu hao để có thể thực hiện kịp thời việc đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ.
- Khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí, việc xác định khấu hao hợp lý là một nhân tố quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3/ Các phương pháp khấu hao TSCĐ:
a.Phương pháp khấu hao tuyến tính cố định(Phương pháp khấu hao bình quân):
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng khá phổ biến để tính khấu hao. Theo phương pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng.
Tk = %.
Trong đó:
Tk: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định.
Nsd: Thời gian sử dụng TSCĐ.
Mkh =
Trong đó:
Mkh: Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
Đ Nhận xét về phương pháp khấu hao tuyến tính cố định:
Ưu điểm:
Cách tính này đơn giản, dễ làm, chính xác đối với từng loại TSCĐ.
Mức khấu hao được phân bổ vào giá thành hay chi phí lưu thông một cách đều đặn, làm cho giá thành và chi phí lưu thông được ổn định.
Nhược điểm:
Khả năng hồi vốn chậm, không phản ánh đúng lượng hao mòn thực tế của doanh nghiệp và không tránh khỏi hiện tượng hao mòn vô hình do không lường được hết sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ.
b. Phương pháp khấu hao số dư giảm dần:
Theo phương pháp này, số tiền khấu hao hàng năm được tính bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao cố định nhân với giá trị còn lại của TSCĐ:
Mki = Tkc*Gdi
Trong đó:
Mki: Số tiền khấu hao TSCĐ năm i.
Tkc: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ.
Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ năm i.
Tkc = Tk*Hs
Các nhà kinh tế thường sử dụng hệ số như sau:
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 3 đến 4 năm: Hs = 1,5.
- TSCĐ có thời hạn sử dụng từ 5 đến 6 năm: Hs = 2.
- TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm: Hs = 2,5.
Ưu điểm:
Khả năng thu hồi vốn nhanh và phòng ngừa được hiện tượng mất giá do hao mòn vô hình.
Nhược điểm:
Số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc. Người ta giải quyết nhược điểm này bằng cách khi chuyển sang giai đoạn cuối thời gian phục vụ của TSCĐ, ta có thể sử dụng phương pháp khấu hao bình quân.
c. Phương pháp khấu hao tổng số:
Mki = Tki*NG
Trong đó:
Mki: Mức khấu hao năm i.
Tki: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm i.
Tki
=
Số năm phục vụ còn lại của TSCĐ
Tổng số thứ tự năm sử dụng
Trong đó:
Tki: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ.
i : Năm cần tính khấu hao.
3. Các biện pháp sử dụng vốn cố định có hiệu quả và bảo toàn vốn:
3.1/Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử vốn cố định của doanh nghiệp:
- Các chỉ tiêu tổng hợp:
Nhằm phản ánh về mặt chất việc sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu này, người quản lý tài chính có thể so sánh kết quả quản lý giữa kỳ này với kỳ trước, giữa đơn vị mình với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất tương tự để rút ra những trọng điểm cần quản lý.
Thuộc loại chỉ tiêu tổng hợp gồm có:
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ
=
Số dư trong kỳ
Số dư vốn cố định bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số học giữa vốn cố định đầu kỳ và cuối kỳ .
2
Số VCĐ trong kỳ =
Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ
Số VCĐ ở Nguyên giá TSCĐ Số tiền khấu hao
đầu kỳ = ở đầu kỳ - luỹ kế ở đầu kỳ
(cuối kỳ) (cuối kỳ) (cuối kỳ)
Số tiền khấu Số tiền Số tiền khấu Số tiền khấu
hao luỹ kế ở = khấu hao + hao tăng - hao giảm
cuối kỳ ở đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông qua chỉ tiêu này cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
=
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ trong kỳ
+ Hệ số hàm lượng vốn cố định : là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đông vốn cố định.
=
Hệ số hàm lượng VCĐ
1
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Hệ số hàm lượng VCĐ =
Số dư trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước( Sau thuế thu nhập ).
=
Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ
Lợi nhuận trước(sau) thuế thu nhập
Số dư trong kỳ
Khi sử dụng chỉ tiêu này cần lưu ý là chỉ tính những lợi nhuận có sự tham gia trực tiếp của TSCĐ tạo ra. Vì vậy, cần loại bỏ những khoản thu nhập khác như lãi về hoạt động tài chính, lãi do góp vốn liên doanh… không có sự tham gia của vốn cố định.
Chỉ tiêu phân tích: Hệ số hao mòn TSCĐ. Chỉ tiêu này một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, mặt khác nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng như vốn cố định ở thời điểm đánh giá.
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
3.2/ Các biện pháp bảo toàn vốn cố định:
- Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định lại giá trị của nó tại một thời điểm nhất định. Đánh giá đúng TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn. Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ, để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao TSCĐ, không để mất vốn cố định.
Thông thường có 3 phương pháp đánh giá chủ yếu:
+ Đánh giá theo nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra đ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top